Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 10, Bài 44: Lực ma sát (Tiết 1)
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Khoa học tự nhiên Lớp 6 Sách Kết nối tri thức - Tiết 10, Bài 44: Lực ma sát (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 10- BÀI 44 LỰC MA SÁT (tiết 1) Các loại lực ma sát Ma sát trong an toàn giao thông Suy nghĩ – Ghép cặp – Chia sẻ 02 phút 1. Nêu 03 tình huống vật chịu tác dụng của lực tiếp xúc nhưng vẫn không di chuyển. 2. Tìm nguyên nhân ngăn cản sự di chuyển đó. ● Viết câu trả lời của em vào Phiếu học tập số 1. ● Chia sẻ câu trả lời của em với bạn bên cạnh. Lực ma sát là lực tiếp xúc Tác dụng của lực ma sát trong trường hợp này? Lực ma sát trong trường hợp này có tác Hình 44.1 dụng cản trở chuyển động của miếng gỗ làm cho miếng gỗ dừng lại Tìm hiểu khái niệm lực ma sát 03 phút (cá nhân) Phiếu số 2, ô cá nhân Hãy đọc sách mục I trang 183 và trả lời các câu hỏi sau: 1. Lực cản trở khối gỗ chuyển động trong hình 41.1 là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? Lực này được gọi là lực gì? 2. Lực ma sát có thể xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? • Khi vật đứng yên hoặc đang có xu hướng chuyển động • Khi vật trượt trên bề mặt 3. Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình 5.2. 4. Nêu nguyên nhân chính gây ra lực ma sát khi hai mặt tiếp xúc nhau. Phiếu học tập số 2 Hoàn thành các câu hỏi vào phiếu học tập 1. Lực cản trở khối gỗ chuyển động trong hình 44.1 là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc ? Lực này được gọi là lực gì? 2. Lực ma sát có thể xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? Khoanh tròn a.. Khi vật trượt trên bề mặt b.. Khi vật đứng yên hoặc đang có xu hướng chuyển động 3. Xác định phương và chiều của lực ma sát trong các hình 44.2. .. 4. Nêu nguyên nhân chính gây ra lực ma sát khi hai mặt tiếp xúc nhau. . Lực cản trở khối gỗ chuyển động trong hình 44.1 là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc? Lực này được gọi là lực gì? ➢ Lực tiếp xúc ➢ Lực ma sát Hình 44.1 Tác dụng của lực ma sát trong trường hợp này? Lực ma sát trong trường hợp này có tác Hình 44.1 dụng cản trở chuyển động của miếng gỗ làm cho miếng gỗ dừng lại Xác định phương và chiều của lực ma sát Lực ma sát có cùng phương với lực đẩy nhưng ngược chiều (cản trở chuyển động) Phóng to Hình 44.1 NguyênNguyênBề mặt nhân nhânmiếng chínhchính gỗ và gâygây mặt rara bàn lựclực manhìnma sátsát có khi khivẻ hairấthai mặtmặt tiếpnhẵn.tiếp xúcxúc Tuy nhaunhau? nhiên là dokhi độ phóng nhám to của đại các lê sẽbề thấy mặt . chúng rất gồ ghề ( có độ nhám). Đó là nguyên chính gây ra lực ma sát khi hai mặt tiếp xúc. HOẠT ĐỘNG NHÓM ( 4 PHÚT ) Hoàn thành Phiếu học tập số 3 Tìm hiểu về ma sát trong an toàn giao thông 1. Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao? 2. Tại sao khi phanh gấp, lốp xe ô tô để lại một vệt đen dài trên đường nhựa?
File đính kèm:
bai_giang_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet.pptx