Bài giảng Kĩ thuật các mảnh ghép

VÒNG 1

Hoạt động theo nhóm 3 người

Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C)

Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao

Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm

 

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 11632 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Kĩ thuật các mảnh ghép, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
2. KĨ THUẬT“ CÁC MẢNH GHÉP” * * 2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”2.1. Kĩ thuật “Các mảnh ghép là gì?2.2. Cách tiến hành?2.3. Một số lưu ý2.4. Thực hành 2.1. Kĩ thuật “Các mảnh ghép” là gì?Kĩ thuật “Các mảnh ghép” là một kĩ thuật dạy học thể hiện quan điểm/chiến lươc dạy học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm và liên kết giữa các nhóm * 2.2 Cách tiến hành Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu” HS được chia thành các nhóm (3- 6 em). Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ tìm hiểu/nghiên cứu sâu về một phần ND học tập khác nhau. Nhóm nghiên cứu, thảo luận đảm bảo cho mỗi thành viên trong nhóm đều nắm vững và có khả năng trình bày lại được các ND đã nghiên cứu * 2.2 Cách tiến hành (tiếp) Giai đoạn 2 : “Nhóm mảnh ghép” Mỗi HS từ các nhóm chuyên sâu khác nhau hợp lại thành các nhóm mới, gọi là “nhóm mảnh ghép”. Từng HS sẽ lần lượt trình bày lại cho các bạn trong nhóm mới nghe về ND mình đã được nghiên cứu, tìm hiểu từ nhóm chuyên sâu Nhiệm vụ mới được giao cho các “nhóm mảnh ghép”. Nhiệm vụ này mang tính khái quát, tổng hợp toàn bộ ND đã được tìm hiểu từ “nhóm chuyên sâu” * * 1 1 1 3 3 3 2 2 2 1 1 1 2 2 2 3 3 3 Hình minh họa KT “Các mảnh ghép” * 	 VÒNG 1 Hoạt động theo nhóm 3 người Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm VÒNG 2 Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3) Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết Lời giải được ghi rõ trên bảng Tóm tắt cách tiến hành KT “Các mảnh ghép” 2.3 Một số lưu ý Nhiệm vụ của các “nhóm chuyên sâu” phải có sự liên quan, gắn kết với nhau Nhiệm vụ phải hết sức cụ thể, dễ hiểu và vừa sức HS Trong khi các nhóm chuyên sâu làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định và các HS đều có thể trình bày lại được KQ nghiên cứu, thảo luận của nhóm * 2.3 Một số lưu ý (tiếp) Thành lập nhóm mảnh ghép phải có đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu Khi các “nhóm mảnh ghép” hoạt động, GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo các thành viên nắm được đầy đủ các ND từ nhóm chuyên sâu. Nhiệm vụ mới được giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp các ND kiến thức đã nắm được từ các nhóm chuyên sâu * * Thành viênNhiệm vụ các thành viên trong nhóm	 * 2.4 Thực hành Phân chia các nhóm thực hành thiết kế một hoạt động dạy học có sử dụng KT “ Các mảnh ghép” và dạy trước lớp. Tổ chức các nhóm góp ý. 

File đính kèm:

  • pptKT manh ghep.PPT
Bài giảng liên quan