Bài giảng Kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn”

Ví dụ: Bài 6 vật lý 9 “Bài tập vận dụng định luật ôm” trang 25 – 27/SGK

Chủ đề: Hệ thống các công thức có liên quan đến các đại lượng I; U; R

Nhiệm vụ: Để giải các bài 1; 2; 3 trang 17 – 18/SGK các em cần phải biết những điều gì?

 

 

ppt7 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 6269 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn”, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” Ví dụ: Bài 5 vật lý lớp 8 “ Sự cân bằng lực – Quán tính” trang 17 – 20/ SGK	Hoạt động : Tìm hiểu sự cân bằng lực (Mục I)	Nhiệm vụ: Thực hiện c1 trang 17/ SGK 	Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lược là 3N; 0,5N; 5N bằng các véc tơ lực, nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương chiều của hai lực cân bằng.	Từng cá nhân thực hiện nhiệm vụ (Trả lời c1)	Nhóm thảo luận, thống nhất nội dung và báo cáo kết quả.Kĩ thuật “Các mảnh ghép”Ví dụ: Bài 9 vật lý 8 “Áp suất khí quyển” trang 32 – 35/SGKHoạt động: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyểnVòng 1: các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, thống nhất trả lời câu hỏi.Nhóm 1 Nhiệm vụ (c5): các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không? Tại sao?Nhóm 2 Nhiệm vụ (c6): Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào?Nhóm 3 Nhiệm vụ (c7): Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136000 N/m3Vòng 2: Hình thành nhóm mớiCác câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.Nhiệm vụ mới của các nhóm: từ các kết quả có được suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.Sơ đồ KWL Ví dụ: Bài 6 vật lý 9 “Bài tập vận dụng định luật ôm” trang 25 – 27/SGKChủ đề: Hệ thống các công thức có liên quan đến các đại lượng I; U; R Nhiệm vụ: Để giải các bài 1; 2; 3 trang 17 – 18/SGK các em cần phải biết những điều gì?K(Điều đã biết) W(Điều muốn biết) L(Điều học được) Đoạn mạch nt I = I1 = I2 U = U1 + U2Đoạn mạch // I = I1 + I2 U = U1 + U2 Cách tính U; I; R trong đoạn mạch vừa có song song vừa có nối tiếp. Công thức định luật ôm: I = U/RMạch nt: R = R1 + R2Mạch //: 1/R = 1/R1 + 1/R2 Sơ đồ tư duy Ví dụ: Bài 16 vật lý 9 “Định luật Jun – Lenxơ” trang 44 – 46/SGKNhiệm vụ: Nghiên cứu bài định luật Jun – Lenxơ theo sơ đồ sao.Định luật Jun - LenxơCông thức của định luật là gì ?Để tính được nhiệt lượng Q, cần phải biết những đại lượng nào ?Đơn vị của từng đại lượng trong công thức là gì?Định luật được phát biểu như thế nào?Định luật do nhà vật lý nào tìm ra? Là người của nước nào?Định luật được tìm ra vào năm nào?HỌC THEO GÓCVí dụ: Bài 4 vật lý 9 “Đoạn mạch nối tiếp” trang 11 – 13/SGKNội dung phần II : Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.Nhiệm vụ nhóm 1(c3): Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương Rtđ của đoạng mạch gồm hai điện trở R1; R2 mắc nối tiếp là: Rtđ = R1 + R2Nhiệm vụ nhóm 2 : Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.1, Trong đó R1; R2 và UAB đã biết, Kiểm tra lại công thức Rtđ = R1 + R2 bằng cách giữ UAB không đổi, đo IAB ; thay R1; R2 bằng điện trở tương đương của nó, đo I /AB. So sánh IAB với I /ABNhiệm vụ nhóm 3: vận dụng công thức làm bài tập (c5)/ SGK trang 13Nhiệm vụ nhóm 4: nếu mạch điện có 4 điện trở; 5 điện trở; n điện trở mắc nối tiếp viết công thức tính điện trở tương đương trong các trường hợp này?HỌC THEO HỢP ĐỒNG Ví dụ: NHIỆM VỤ: Hãy tính áp lực lên bàn tay phải khi em xách cặp sách ? Tính diện tích tay cầm trong lòng bàn tayÁp dụng công thức sau tính áp lực lên bàn tay, và cho kết quả tính bằng PascalP = F/S Tưởng tượng bạn phải làm một bài tập tương tự một mình mà không được thày/cô giáo hỗ trợ.Bạn cần gì để hoàn thành bài tập? Bạn sẽ chuẩn bị làm bài tập như thế nào? Câu hỏi nào bạn phải trả lời trước?Phương phápXác định lực (= F) lên bàn tay - Tính trọng lượng cặp sách - Chuyển đổi trọng lượng thành Newton bằng cách nhân lên 10 lần (F =trọng lượng x 10) Lực được thể hiện theo đơn vị NewtonTính diện tích bề mặt tay cầm trong lòng bàn tay - Đo chiều dài (= a) và chiều rộng (= b) tay cầm trong lòng bàn tay. Sử dụng đơn vị (cm)- Tính diện tích bề mặt (=A) tay cầm trong lòng bàn tay theo công thức: S = a.bSử dụng đơn vị cm2 : cm x cm = cm2- Đổi diện tích thành m2Chú ý: 1 cm2 = 0,0001 cm2Đưa kết quả tìm được vào công thức sau(P = áp lực, tính bằng đơn vị Pasacl)P = F/S DẠY HỌC THEO DỰ ÁN(Áp dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học dự án). Bài 19/51(SGK) – Vật lý 9: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điệnLập kế hoạch: Nhóm sử dụng sơ đồ tư duy để khai thác các tiểu chủ đề bằng cách tự đặt các câu hỏi như.Những thiết bị điện nào được xem là an toàn?Để sử dụng điện an toàn cần thực hiện những biện pháp nào?Những thiết bị điện nào giúp người dùng tiết kiện điện?Để sử dụng tiết kiệm điện cần thực hiện những biện pháp nào?Tiết kiệm điện có những ích lợi nào?Từ những vấn đề được nêu ở trên hs tiếp tục xây dựng những vấn đề liên quan khác và cứ thế phát triển thành một sơ đồ chi tiết.Thực hiện dự án: Khi sơ đồ đã được hình thành hs lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập, phân công thực hiện nhiệm vụ.VD: Tìm hiểu xem tại sao sử dụng đèn compack lại tiết kiệm điện, đèn có những dạng nào? Cấu tạo ra sao? Nguyên tắc hoạt động như thế nào? Tại sao sử dụng đèn dây tóc lại hao phí điện? . . VvĐánh giá dư án:

File đính kèm:

  • pptMot_so_ki_thuat_day_hoc_tich_cucmon_Vat_li.ppt
Bài giảng liên quan