Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

n Đặc điểm của đường đẳng lượng

n Dốc xuống về bên phải

n Các đường đẳng lượng không cắt nhau

n Lồi về phía gốc O

 

 

ppt155 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 9100 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CIV. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ A.Lý thuyết về sản xuất I.Một số khái niệm II.Nguyên tắc sản xuất B.Lý thuyết về chi phí sản xuất I.Một số khái niệm II.Phân tích chi phí SX trong ngắn hạn III.Phân tích chi phí SX trong dài hạn A.Lý thuyết về sản xuất  = TR – TC  max = TR – TCmin  Làm thế nào để tối thiểu hoá chi phí nhằm đạt lợi nhuận tối đa? A.Lý thuyết về sản xuất I.Một số khái niệm II.Nguyên tắc sản xuất I.Một số khái niệm 1.Hàm sản xuất 2.Năng suất trung bình 3.Năng suất biên Quy luật năng suất biên giảm dần 1. Hàm sản xuất Sản xuất là sự kết hợp các yếu tố sản xuất ( các đầu vào) gồm: Nguyên liệu Lao động Vốn: thiết bị, nhà xưởng và hàng dự trữõ  để tạo thành sản phẩm (đầu ra) Quy trình sản xuất: Nguyên liệu Lao động Vốn Sản phẩm 1.Hàm sản xuất Mô tả những số lượng đầu ra tối đa có thể được SX bởi một số lượng các YT đầu vào nhất định tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định. 1.Hàm sản xuất Dạng tổng quát của hàm sản xuất: Q = f ( X1, X2, X3,….. Xn) Với Q: số lượng sản phẩm đầu ra Xi : số lượng yếu tố sản xuất i. 1.Hàm sản xuất Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất thành hai loại là : Vốn (K) Lao động (L)  Hàm sản xuất có thể viết lại: Q = f (K, L) 1.Hàm sản xuất Thể hiện: Phương pháp sản xuất hiệu quả Q phụ thuộc các yếu tố đầu vào: Một YTSX thay đổi  Q thay đổi Các YTSX thay đổi  Q thay đổi Kỹ thuật sản xuất thay đổi hàm sản xuất thay đổi. 1.Hàm sản xuất Để phân biệt tác động của: Thay đổi một yếu tố sản xuất Thay đổi tất cả yếu tố sản xuất đến Q ta phân biệt: Hàm sản xuất ngắn hạn Hàm sản xuất dài hạn Ngắn hạn Ngắn hạn là khoảng thời gian có ít nhất một YTSX không đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản xuất. Do đó, trong ngắn hạn các YTSX được chia làm hai loại: Ngắn hạn Yếu tố sản xuất cố định: không đổi trong trong thời gian ấy: Vốn, nhân viên quản trị tối cao… biểu thị cho quy mô sản xuất nhất định. Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng như: nguyên, nhiên, vật liệu, lao động trực tiếp … Ngắn hạn Trong ngắn hạn quy mô sản xuất của DN ø không đổi DN có thể thay đổi Q ngắn hạn, bằng cách thay đổi YTSX biến đổi. Dài hạn  Dài hạn Là thời gian đủ để thay đổi tất cả các YTSX được sử dụng Mọi YTSX đều biến đổi. Quy mô sản xuất thay đổi Q trong dài hạn thay đổi nhiều hơn so vớiQ trong ngắn hạn. 1.Hàm sản xuất ngắn hạn Trong ngắn hạn: Vốn (K) được coi là YTSX cố định Lao động (L) là YTSX biến đổi Hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng: Hàm sản xuất ngắn hạn  Q chỉ phụ thuộc vào L  Hàm sản xuất ngắn hạn đơn giản là: Q = f (L) VD: Hàam sản xuất:Q = K(L – 2) Nếu K = 10 Hàm SX ngắn hạn Q =10(L – 2) L = 10  Q= 80 L = 20  Q= 180 Hàm sản xuất dài hạn Khi tất cả các YTSX đều biến đổi, ta có hàm sản xuất dài hạn: Q = f ( K,L) Sản xuất với một đầu vào biến đổi Trong ngắn hạn, quan sát một YTSX biến đổi trong khi các YTSX khác cố định thì sản lượng(Q) năng suất trung bình (AP) ø năng suất biên(MP) của YTSX biến đổi sẽ thay đổi theo YTSX biến đổi 1.Sản lượng sản xuất (Q) Q trong ngắn hạn có đặc điểm: Ban đầu L↑→Q↑ nhanh Sau đó L↑→Q↑ chậm dần→Qmax Tiếp tục L↑→Q↓ VD: Hàm sản xuất: Q = K(L – 2) Nếu K = 10  Hàm SX ngắn hạn: Q =10(L – 2) L1 = 10  Q1= 80 APL =Q1/L1= 8 L2 = 20  Q2= 180 APL =Q2/L2= 9 ∆L = L2 - L1 ∆Q = Q2- Q1 ∆L = 10 ∆Q = 100 1  ?= MPL MPL= ∆Q/∆L = 100/10 = 10 L Qmax=110 Q(L) O L APL MPL 10 30 80 30 20 1 2 3 4 8 9 8 4 3 1 10 A B C D E C D A 2 ∆Q ∆L B 60 I 15 L Qmax=110 Q(L) O L APL MPL 10 30 80 30 20 1 2 3 4 8 9 8 4 3 1 10 A B C D E C D A 2 GĐ 1 GĐ 3 GĐ 2 2. Năng suất trung bình (AP) Năng suất trung bình của một YTSX biến đổi là số sản phẩm SX tính trung bình trên một đơn vị YTSX đó. Công thức tính năng suất trung bình của lao động: 3. Năng suất biên ( MP) Năng suất biên của một YTSX biến đổi là số sản phẩm tăng theêm trong Q khi sử dụng theêm một đơn vị YTSX biến đổi trong khi các YTSX khác được giữ nguyên. 3. Năng suất biên ( MP) Năng suất biên của một YTSX biến đổi là phần thay đổi trong Q khi thay đổi một đơn vị YTSX biến đổi trong khi các YTSX khác được giữ nguyên. Công thức tính MP của lao động: 3. Năng suất biên ( MP) Trên đồ thị MPL chính là độ dốc của đường tổng sản lượng. Nếu hàm sản xuất liên tục, thì MP là đạo hàm bậc nhất của hàm sản xuất: VD:Q= K(L-2) MPL = dQ/dL = K MPK =dQ/dK = L-2 Quy luật năng suất biên giảm dần: Khi sử dụng ngày càng tăng một YTSX trong khi các YTSX khác được giữ nguyên 	thì năng suất biên của YTSX biến đổi đó sẽ ngày càng giảm xuống Mối quan hệ giữa APL và MPL Khi MPL > APL  APL ↑ Khi MPL AP AP’ > 0 AP↑ MP= AP AP’ = 0 APmax MP 0  Q ↑ Khi MP : Năng suất tăng dần theo quy mô( CPSX giảm dần theo quy mô) Thể hiện tính kinh tế theo quy mô. Tỷ lệ tăng của Q lớn hơn tỷ lệ tăng các YTSX 3.Năng suất theo quy mô  =: Năng suất không đổi theo quy mô( CPSX không đổi theo quy mô) Tỷû lệ tăng của Q bằng với tỷ lệ tăng các YTSX 3.Năng suất theo quy mô  APL1 APK2= Q2/ K2 =25SP > APK1 AC2=TC2/Q2=7000/2500 = 2,8$/SP 1 : Năng suất tăng dầàn theo quy mô.  +  = 1 : Năng suất không đổi theo quy mô.  +  1 : Năng suất tăng theo qui mơ B. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT  I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán 2.Lợi nhuận kinh tế &lợi nhuận kế toán 3. Chi phí sản xuất và thời gian 1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán:  Chi phí kinh tế gồm hai bộ phận là: Chi phí kế toán: là chi phí bằng tiền mà DN đã chi ra để mua các YTSX trong quá trình SXKD Được ghi chép đầy đủ trong sổ kế toán. 1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán:  Chi phí cơ hội (ẩn): là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuận đã bị mất đi, bởi khi thực hiện phương án này ta đã bỏ lỡ cơ hội thực hiện các phương án khác Làø chi phí không thể hiện cụ thể bằng tiền Không được ghi chép vào sổ sách kế toán 1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán:  VD: Một DN tự bỏ vốn ra KD, lại tự mình quản ly ùDN thì chi phí cơ hội là: Tiền lương mà lẽ ra anh ta nhận được nếu đi làm cho một DN khác với công việc tương tự. Tiền lời về đầu tư: khoản tiền mà anh ta có thể thu được nếu đầu tư vốn vào công việc KD khác có mức rủi ro tương tự . Khoản lợi nhuận này được gọi là lợi nhuận thông thường. 1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán:  Quan điểm kế toán: TR= 100.000 $ TCktoán = 85.000$: CPngvl = 50.000$ Tiền lương= 20.000 CP khác = 15.000 ktoán= 15.000 $ Quan điểm kinh tế: TR = 100.000$ TCktoán = 85.000 CP cơ hội= 15.000 Tiền lương = 10.000 Tiền lãi ĐT = 5.000 TCktếâ = 100.000$ ktế= 0 1. Chi phí kinh tế và chi phí kế toán:  Chi phí kinh tế (chi phí đầy đủ):là chi phí sử dụng các YTSX của DN Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội 2. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán:  Lợi nhuận kế toán: ktoán = TR – TC kế toán Lợi nhuận kinh tế : ktế = TR – TC kinh tế ktế = TR – ( TC kế toán + CP cơ hội) ktế = ktoán - CP cơ hội II. PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN  1.Các loại chi phí tổng 2. Các loại chi phí đơn vị 1.Các loại chi phí tổng:  Trong ngắn hạn,có 2 loại YTSX: YTSX cố định→ Chi phí cố định YTSX biến đổi→ Chi phí biến đổi a. Tổng chi phí cố định (TFC)  Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho các YTSX cố định trong mỗi đơn vị thời gian, gồm: Chi phí khấu hao máy móc thiết bị Tiền thuê nhà xưởng Tiền lương cho bộ máy quản lý... a. Tổng chi phí cố định (TFC)  TFC không thay đổi theo Q Đường TFC là đường thẳng nằm ngang song song trục Q (hình 4.8) b. Tổng chi phí biến đổi (TVC) Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho cácYTSX biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian gồm: Chi phí mua nguyên vật liệu Tiền lương cho công nhân… b. Tổng chi phí biến đổi (TVC) TVC phụ thuộc đồng biến với Q và có đặc điểm: Ban đầu, ∆TVC % ∆Q % Đường TVC ban đầu có mặt lồi hướng lên sau đó hướng xuống trục sản lượng (hình 4.8 ) c. Tổng chi phí (TC) Là toàn bộ chi phí mà DN chi ra cho tất cả các YTSX cố định và YTSX biến đổi trong mỗi đơn vị thời gian. TC = TFC + TVC TC phụ thuộc đồng biến với Q Có dạng tương tự TVC ∆Q Q TVC TC 0 Q1=20 A B TFC=1500 TVC1=1900 C D TFC ∆TVC H.4.8 M N TVC2=2800 TC2=4300 TC1=3400 Q2=30 ∆Q Q TVC TC 0 Q1 A B TFC TC1 TVC1 Q2 TC2 C D TFC ∆TVC H.4.8 M TVC2 N M AVC AC MC AFC 121,7 60 Q 90 40 N 80 A 35 0 2. Các loại chi phí đơn vị :  a. Chi phí cố định trung bình ( AFC) b. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) c. Chi phí trung bình (AC) d. Chi phí biên (MC) a. Chi phí cố định trung bình ( AFC) Là chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm Được xác định bằng cách lấy TFC chia cho Q tương ứng : 	 	 - AFC Q A B C 150 0 10 100 75 20 15 H4.9A AFC a. Chi phí cố định trung bình ( AFC) AFC càng giảm khi Q càng tăng. Đường AFC có dạng hyperbol, là đường cong dốc xuống (hình 4.9) b. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) Làø chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng Được xác định bằng cách lấy TVCi chia cho Q tương ứng: 	 b. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) Từ đặc điểm của đường TVC, nên đường AVC thường có dạng chữ U Ban đầu Q ↑  AVC↓và đạt AVCmin Sau đó Q ↑  AVC↑ (hình 4.9) AVC Q AVC AVCmin=90 N 40 20 95 A C 80 Điểm đóng cửa 0 H4.9B c. Chi phí trung bình (AC) Là tổng chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức Q Được xác định bằng 2 cách: - Hoặc lấy TC chia cho Q tương ứng: c. Chi phí trung bình (AC) Đường AC cũng có dạng chữ U và nằm trên đường AVC một khoảng bằng AFC Q AC M 60 30 0 121,7 126,3 143,3 AC 80 B A ĐIỂM HOÀ VỐN H4.9C d. Chi phí biên (MC) Là sự thay đổi trong TC hay trong TVC khi thay đổi 1 đơn vị sản lượng: d. Chi phí biên (MC) Là phần chi phí tăng thêm trong TC hay trong TVC khi sản xuất theêm 1 đơn vị sản lượng d. Chi phí biên (MC) Trên đồ thị MC là độ dốc của đường TC hay đường TVC - Khi TC và TVC là hàm số, MC có thể tính bằng cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm TC hay của hàm TVC VD: TVC = Q2+ 50Q TFC = 10.000 TC = Q2+ 50Q +10.000 AVC = TVC/Q=Q + 50 AFC = TFC/Q= 10.000/Q AC = TC/Q= AVC +AFC = Q+50+10.000/Q MC = 2Q+ 50 a. Mối quan hệ giữa AC và MC: Khi MC AC  AC↑ a. Mối quan hệ giữa AC và MC: a. Mối quan hệ giữa AC và MC: Do đó: Khi MC AC  dAC/ dQ > 0  AC ↑ Khi MC= AC  dAC/ dQ = 0  ACmin M AVC AC MC AFC ACmin Q* Q AVCmin Q1 N MCmin A Q0 Ngưỡng sinh lời- Điểm hoà vốn Điểm đóng cửa L K H4.9D H E Q2 F I J Z M AVC AC MC 60 Q 40 N A 35 Điểm đóng cửa L H4.9D H 80 90 ACmin=121,7 I J R 80 B C 107,6 b. Mối quan hệ giữa AVC và MC:  Khi MC AVC  AVC↑  đường MC luôn cắt đường AC và AVC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường (hình 4.9). c. Mối quan hệ giữa MPL và MC Khi MPL↑ MC↓ Khi MPLmax MCmin Khi MPL ↓  MC↑ d. Mối quan hệ giữa APL và AVC Khi APL↑ AVC↓ Khi APLmax AVCmin Khi APL ↓  AVC↑ d. Mối quan hệ giữa APL và AVC PL cho trước AVC =TVC/Q =L*PL/L*APL AVC↓ =PL/APL↑ AVC ↑ =PL/APL ↓ AVCmin =PL/APLmax e. Mối quan hệ giữa MPL và MC Khi MPL↑ MC↓ Khi MPLmax MCmin Khi MPL ↓  MC↑ e. Mối quan hệ giữa MPL và MC PL cho trước MC =∆TVC/∆Q =PL/MPL MC↓ =PL/MPL↑ MC ↑ =PL/MPL ↓ MCmin =PL/MPLmax MP 0 AP L Q B A APmax MPmax AVC MC B A MCmin AVCmin 0 Q0 Q* Q* Q0 H4.9E 4.Sản lượng tối ưu. Là sản lượng có ACmin Hiệu quả sử dụng các YTSX cao nhất. Q tối ưu với quy mô SX cho trước không nhất thiết là Qõ đạt max của DN, vì  phụ thuộc vào P lẫn AC. III. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN  Trong dài hạn: Tất cả các YTSX của DN đều thay đổi DN có thể thiết lập bất kỳ quy mô SX nào theo ý muốn. 1.Tổng chi phí dài hạn(LTC).  Từ đường mở rộng SX , ta có thể xác định đường LTC. Đường LTC là đường có chi phí thấp nhất tương ứng ở mỗi mức sản lượng, khi tất cả các YTSX đều biến đổi. K Q1 Q2 F E L1 L2 K2 K1 TC1/PL TC2/PL TC1/PK TC2/PK LTC Q1 Q2 TC1 TC2 E F LTC Đường mở rộng SX H4.10 A 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Từ đường LTC cũng xác định được đường LAC bằng cách lấy LTC chia cho Q tương ứng: 	 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Ngoài ra, có thể xây dựng đường LAC qua các đường SAC Giả sử trong dài hạn, DN có 3 quy mô sản xuất để lựa chọn : SAC1, SAC2 , SAC3 ( đồ thị 4.11). Q AC SAC1 SAC2 0 H.4.11 SAC3 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Trong dài hạn, DN sẽ chọn QMSX nào trong 3 QMSX trên. Nguyên tắc lựa chọn của DN: luôn muốn SX với chi phí tối thiểu ở bất kỳ Q nào. Như vậy, QMSX mà DN lựa chọn sẽ phụ thuộc vào Q mà DN cần SX SAC3 Q AC SAC1 SAC2 0 A A’ Q1 Q’ B Q’’ Q2 Q3 C D E E’ C’ c0 c1 C’ c2 H4.11B SAC3 Q AC SAC1 SAC2 0 A A’ Q1 Q’ B Q’’ Q2 Q3 C D E E’ C’ c0 c1 C’ c2 H4.11B SX OQ’: chọn SAC1 ;, SX Q’Q”: chọn SAC2 SX >Q”: chọn SAC3 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Từ phân tích trên ta có thể tóm tắt: Từ 0 → Q’: DN chọn quy mô (SAC1) Từ Q’ → Q’’: chọn quy mô (SAC2) Q ≥ Q’’: chọn quy mô (SAC3 ) 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Đường LAC được hình thành từ các phần thấp nhất của các đường SAC tương ứng ở các mức sản lượng. 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Tuy nhiên, về mặt lý thuyết không chỉ có 3 QMSX để lựa chọn mà DN có thể thiết lập bất kỳ QMSX nào theo ý muốn Do đó, ta có hàng loạt các đường SAC. Đường LAC là đường bao của tất cả các đường SAC. AC LACmin SAC1 SAC4 LAC Q Q* 0 SAC2 SAC* Q1 A B Q2 Q4 E D H4.12 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Vì đường LAC được thiết lập từ những phần rất bé của các đường SAC, nên có thể coi đường LAC tiếp xúc với tất cả các đường SAC. 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Đường LAC là đường có chi phí trung bình thấp nhất có thể có tương ứng ở mỗi Q khi DN tự do thay đổi QMSX theo ý muốn. 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Trong dài hạn ở bất kỳ Q cho trước nào, LTC và LAC cũng đạt tối thiểu khi các YTSX được phối hợp theo tỷ lệ hợp lý, thỏa điều kiện: 2. Chi phí trung bình dài hạn (LAC)  Thông thường, đường LAC cũng có dạng chữ U. Trong dài hạn, DN tăng Q bằng cách mở rộng QMSX, xuất hiện Tính kinh tế theo quy mô Và tính phi kinh tế theo quy mô. 3. Chi phí biên dài hạn (LMC) LMC là sự thay đổi trong LTC khi thay đổi 1 đơn vị SP SX trong dài hạn. Mối quan hệ giữa LMC và LAC Khi LMC LAC  LAC ↑ Q LAC,LMC LAC LMC M Q* 0 LACmin H4.14 4. Quy mô sản xuất tối ưu  Là QMSX có hiệu quả nhất trong tất cả các QMSX mà DN có thể thiết lập. Là QMSX có SAC tiếp xúc với đường LAC tại điểm cực tiểu của cả 2 đường (hình 4.15). Tại Q*: LACmin =SACmin =LMC= LMC* Nhưng ở Q  Q* : thì SAC > LAC AC LACmin=SAC min LAC Q Q* 0 SAC* Q1 A B E SMC LMC H4.15 Tại Q* :SACmin=LACmin= SMC = LMC AC LACmin SAC1 SAC4 LAC Q Q* 0 SAC2 SAC* Q1 A B Q2 Q4 E D H4.15B Nguyên tắc lựa chọn: Trong dài hạn để tối thiểu hoá CPSXâ ø ở Q cho trước ta thiết lập QMSX có đường SAC tiếp xúc với đường LAC tại Q cần SX Nguyên tắc lựa chọn: Mối liên hệ giữa LMC và SMC: Khi đã thiết lập được QMSX hợp lý tương ứng ở mỗi Q, tại đó: SMC = LMC . Ở Q SMC Ở Q > Q4 : LMC SMC Ở Q > Q0 : LMC < SMC Tại Q0 : LMC = SMC LMC=SMC Vd: Ta cĩ hàm sản xuất của DN A : Q = 2K(L – 2) DN chi ra khoản tiền TC = 15000$ để mua 2 yếu tố K & L với PL = w=300$/đv; PK = w = 600$/đv Hãy xác định phương án sản xuất tối ưu Q = 2K(L – 2) MPK=2 L – 4 MPL= 2K MRTSLK = MPL/MPK = 2K/2L- 4= K/L-2 phương án sản xuất tối ưu thoả 2 ĐK: MPK/PK = MPL/PL (1) K*PK + L*PL = TC (2) Ta cĩ Q = 2K(L – 2) MPK=2 L – 4 MPL= 2K Thế vào & giải hệ pt: 2L-4/600 = 2K/300 (1) 300L + 600K = 15000 (2) phương án sản xuất tối ưu thoả 2 ĐK: MPK/r = MPL/w (1) K*r + L*w = TC (2) Ta cĩ Q = 2K(L – 2) MPK/=2 L – 4 MPL/= 2K Thế vào & giải hệ pt: 2L-4/600 = 2K/300 (1) 300L + 600K = 15000 (2)  K = 12 & L = 26 Phg an SX tối ưu là sử dụng kết hợp với K = 12 đv & L = 26 đv Sản lượng tối đa đạt được:Q = 2K(L – 2) Q =2*12(26 -2) = 576đvsp AC= B)Để SX Q=900đvsp, phg án SX tối ưu? Phg án SX tối ưu thoả: MPK/PK = MPL/PL (1) 2L-4/600 = 2K/300 (1)  L = 2K + 2 thế vào hàm SX ta cĩ: 2K(L – 2) = 900 2K[(2K + 2) - 2] = 900  K =15 & L=32 Với TCmin = K*PK + L*PL TCmin=15*600+32*300 = 18600$ 

File đính kèm:

  • pptChuong 4 vi mo 60t.ppt
Bài giảng liên quan