Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn

n Giả sử DN ĐQ có 2 cơ sở SX có chi phí SX khác nhau được minh họa ở đồ thị 6.3c

n Chi phí biên của cơ sở I là MC1

n Chi phí biên của cơ sở II là MC2

n Chi phí biên của toàn DN là MCT

n Đường MCT là tổng cộng theo hoành độ các đường MC cơ sở.

 

ppt116 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 10281 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 6: Thị trường độc quyền hoàn toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CVI. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN I.Một số vấn đề cơ bản II.Phân tích trong ngắn hạn III.Phân tích trong dài hạn IV. Chiến lược phân biệt giá V. Sự can thiệp của chính phủ đối với DN độc quyền 1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn Chỉ có một người bán Sản phẩm riêng biệt, khó có SP thay thế. Không có đường cung Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong toả 1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn Các dạng độc quyền: Độc quyền về tài nguyên chiến lược. Độc quyền về bằng phát minh sáng chế. Độc quyền do luật định. Độc quyền tự nhiên Q LAC D P 0 Q* M A P* C* B Q*/2 C2 Độc quyền tự nhiên do có ưu thế về QMSX: 1 DN SX có lãi;2 DN SX, cả 2 đều bị lỗ 1. Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn Người bán là người định giá: Muốn bán P cao thì giảm Q Muốn tăng Q bán, phải gỉam P 2. Đặc điểm của DN độc quyền hoàn toàn Đường cầu đối với DN độc quyền Đường tổng doanh thu (TR) Đường doanh thu trung bình (AR) Đường doanh thu biên (MR) a.Đường cầu đối với DN độc quyền Chính là đường cầu thị trường (D): Vì DN là đơn vị duy nhất cung ứng SP cho thị trường.  DN ĐQ muốn ↑Q→P↓ Muốn ↑ P→Q↓ Đường doanh thu trung bình (AR): Cũng chính làø đường cầu đối với DN ĐQ : AR = P Đường tổng doanh thu (TR) Ban đầu Q↑→TR↑ Sau đó Q↑→TRmax Tiếp tục Q↑→TR↓ Đường doanh thu biên(MR) Vì đường cầu dốc xuống, muốn ↑Q→P↓ MR 1  	MR > 0  TR ↑ Ed 1 Hình 6.1 E TR TRmax B TR TR Q 2 Q 5 P,MR C 6 D 6 Q 0 Hình 6.2 MR 6 5 A E F 0 I D II. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN Trong ngắn hạn, tùy theo tình hình thị trường tiêu thụ mà DN có những mục tiêu khác nhau: Tối đa hoá lợi nhuận Tối đa hoá Doanh thu Mở rộng thị trường Đạt lợi nhuận định mức...  nguyên tắc định giá khác nhau. 1.Tối đa hoá lợi nhuận Để max DN SX ở Q1: MC = MR Aán định giábán là P1 AC = C1 max = TR – TC max = P1.Q1 – C1.Q1 = (P1 – C1). Q1 Q MR D AC MC 0 P H6.3b Q MR D=AR AC MC 0 P I Q1 A B P1 C1 H6.3b 1.Tối đa hoá lợi nhuận Ví dụ: Hàm cầu thị trường SP X: 	P = (-1/4)Q + 280 DN A độc quyền SXSP X : TC = (1/6)Q2 + 30Q + 15.000. Để max DN SX ở Q thỏa MC = MR 1.Tối đa hoá lợi nhuận 	MC = dTC/dQ = (1/3)Q + 30 	MR = (-1/2)Q + 280 	2/6Q + 30 = -1/2Q + 280	 	Q = 300  	P = 205 	max = TR - TC = 22.000  Trường hợp DN có nhiều cơ sởsản xuất Trong thực tế DN thường có nhiều cơ sở SX có: Điều kiện SX khác nhau Chi phí sản xuất khác nhau. Vậy DN sẽ phân phối Q SX giữa các cơ sở theo nguyên tắc nào để TCmin? Trường hợp DN có nhiều cơ sởsản xuất Giả sử DN ĐQ có 2 cơ sở SX có chi phí SX khác nhau được minh họa ở đồ thị 6.3c Chi phí biên của cơ sở I là MC1 Chi phí biên của cơ sở II là MC2 Chi phí biên của toàn DN là MCT Đường MCT là tổng cộng theo hoành độ các đường MC cơ sở. Trường hợp DN có nhiều cơ sởsản xuất Nếu cần SX Q = 100 SP: MC1 = 100$, MC2 = 200$: MC1 0) D Q 0 Hình 6.4 DN độc quyền cũng có thể lỗ lã trong ngắn hạn AC1 AC2 AC3 2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗã DN muốn Qmax bán ra với mục đích quảng cáo rộng rãi SP trên thị trường mà không bị lỗ:phải thỏa mãn 2 điều kiện: Qmax (1)	  = 0 (2) P ≥AC hay TR ≥ TC 	(2) Q Q2 D AC 0 P Q1 P1 P2 A B H6.4 Để =0, Qmax: DN SX Q2/P2= AC 3.Tối đa hoá doanh thu(TRmax) Trong trường hợp cần thu hồi vốn nhanh→mục tiêu của DNĐQ là TRmax 	ĐểTRmax  MR = 0 P A P3 (D) Q 0 MR Q3 H6.6 AC Để TRmax SX ỞQ3/MR = 0 Định giá P3 P A P3 (D) Q 0 MR Q3 H6.6 AC P A P3 (D) Q 0 MR Q3 H6.6 AC 4. Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức theo chi phí Nếu DN muốn đạt được lợi nhuận định mức bằng m% so với chi phí, thì DN sẽ SX và định giá bán SP theo nguyên tắc: 	P = (1 + m).AC hay TR = (1 + m) TC Q D AC AC(1+m) P Q4 P4 C4 A B H6.7 Để đạt m%AC: DN SX Q4/P =(1+m)AC Định P4 Q MR D AC MC 0 P Q1 P1 A B Q2 P2 Q3 C P3 III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN Mục tiêu cơ bản trong dài hạn của DNĐQ là max Tùy thuộc vào: Quy mô tiêu thụ của thị trường Điều kiện SX trong dài hạn III. PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN DNĐQcó thể thiết lập: QMSX nhỏ hơn QMSX tối ưu. QMSX tối ưu QMSX lớn hơn QMSX tối ưu. 1. Thiết lập QMSX nhỏ hơn QMSX tối ưu Khi quy mô tiêu thụ của thị trường quá nhỏ: đường MR cắt đường LAC về bên trái điểm cực tiểu. Để max, DNĐQ phải; thiết lập QMSX nhỏ hơn QMSX tối ưu và SX Q QMSX tối ưu SX ở Q > Q tối ưu (H 6.10). MR LAC LMC 0 P D Q I A B Q3 P3 C3 SMC3 SAC3 H6.10 3. Thiết lập QMSX lớn hơn QMSX tối ưu Để max, DN SX ở Q3/: LMC=MR. Ấn định giá bán = P3 max =P3C3B A. DN thiết lập QMSX (SAC3): SAC3 = LAC LMC = SMC = MR QMSX (SAC3)> QMSX tối ưu Trong dài hạn: Qua phân tích 3 trường hợp trên, ta thấy trong dài hạn: DNĐQ luôn thiết lập được QMSX tương thích với quy mô tiêu thụ của thị trường: P > LAC P > LMC  > 0 4. Quy tắc định giá của DNĐQ Để max, DN luôn SX theo nguyên tắc: 	MC = MR Mà:	 8. Quy tắc định giá của DNĐQ Như vậy, DNĐQ có thể định giá SP dựa vào MC và Ed VD: Ed= -2; MC = 10 P =10/(1-1/2) = 20 9. Đo lường mức độ độc quyền Để đo lường mức độ độc quyền, người ta sử dụng 2 loại hệ số: Hệ số Lerner Hệ số Bsin a. Hệ số Lerner (L) Phản ánh tỷ lệ phần trăm MC nhỏ hơn P sản phẩm , được xác định theo công thức: 	 	 Ed càng lớn→ thế lực độc quyền càng giảm. . a. Hệ số Lerner (L) Thị trường CTHT: P = MC  L = 0, DNCTHT không có thế lực thị trường Thị trường ĐQ: P > MC  L > 0 : Hệ số L càng lớn, thế lực thị trường càng lớn. b. Hệ số Bsin Phản ánh tỷ lệ phần trăm AC nhỏ hơn P được xác định theo công thức: 	 Thị trường CTHT: P = LAC  B = 0 Thị trường ĐQ : P > LAC  B > 0 IV. CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ CỦA DN ĐQ Nhằm chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng biến nó thành lợi nhuận tăng thêm DNĐQ áp dụng Pù phân biệt cho các nhóm khách hàngï khác nhau Các dạng phân biệt giá : Phân biệt giá cấp một Phân biệt giá cấp hai Phân biệt giá cấp ba Phân biệt giá theo thời điểm,lúc cao điểm Giá gộp Giá 2 phần Giá ràng buộc... 1. Phân biệt giá cấp một: DNĐQ sẽ định Pù khác nhau cho mỗi khách hàng Pi= Pmaxi sẵn lòng trả (giá dành trước) cho mỗi SP 1. Phân biệt giá cấp một: Khi áp dụng một mức giá: D, MR. Để max DN SX ở Q1 MC=MR Định giá bán P1. max = (MR - MC)i­ = P*IP0 1. Phân biệt giá cấp một: Khi áp dụng phân biệt giá cấp một: Mỗi khách hàng phải trả Pi= Pmaxi MRi = Pi Đường MR≡ (D). Để max DN SX ở Q2: MC=MR max = (MR - MC)i­ = P*JP0 MR I MC 0 D Q Q1 J P1 P0 P* H6.14 Một P:max=P*IP0 P cấp I: max=P*JP0 Q2 P2 A I MC 0 D≡MR Q Q1 A P1 P0 P’ H6.14 Một P:max=P*IP0 P cấp I: max=P*JP0 Q2 P2 J 1 B P* 2 P’’ C 2. Phân biệt giá cấp hai Một số mặt hàng như :điện, nước, điện thoại, phương tiện taxi.. Mỗi khách hàng thường mua nhiều SP trong một khoảng thời gian nhất định.  DNĐQ sẽ áp dụng P khác nhau cho những Q SP khác nhau 2. Phân biệt giá cấp hai Khi áp dụng một giá: DN sẽ SX ở Q*: MC=MR, giá bán là P*. Khi áp dụng phân biệt giá cấp hai: SP khối I: định giá P1 SP khối II: định giáø P2 SP khối III: định giá P3 2. Phân biệt giá cấp hai Khuyến khích sử dụng: Khối I: P1 KhốiII: P2 Khối III: P3 P1 > P2 > P3 Sử dụng càng nhiều , P càng giảm VD:Điện thoại, giá cước taxi 2. Phân biệt giá cấp hai Hạn chế sử dụng: Khối I: P1 KhốiII: P2 Khối III: P3 P1 MR2 Q01= 100, P0 Q1= 500: Q11= 200;P1 Q12 = 300, P2 MR1 = MR2 Q P D2 P2 MR2 D1 100 MR1 100 A P0 0 200 300 M C P1 B N I H6.13 Q0=100:MR1> MR2 Q01= 100, P0 Q1= 500: Q11= 200;P1 Q12 = 300, P2 MR1 = MR2 700 3. Phân biệt giá cấp ba VD:DN có 2 thị trường tiêu thụ: M1 và M2 DN có Q0 = 100 SP: MR1 > MR2 Bán Q0 = 100 trên M1, P0 DN có Q1 = 500 SP: Bán ở M1: Q11=200SP, P1 Bán ở M2: Q12=300SP, P2 MR1 = MR2 = MRT 4. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá cho lúc cao điểm Phân biệt giá theo thời điểm: Một dạng phân biệt giá cấp III Người TD được chia thành những nhóm khác nhau Định P khác nhau ở những thời điểm khác nhau Phân biệt giá theo thời điểm Ban đầu, định P cao cho nhóm khách hàng có nhu cầu cao về SP và không muốn chờ đợi Sau đó P sẽ giảm dần theo thời gian để hấp dẫn thị trường đại chúng. Ví dụ : lắp điện thoại gia đình, giá máy vi tính, đĩa CD D1 MR1 MC = AC Q1 P1 P2 Q2 MR2 D2 Q P H6.14 A B I J Định giá cho lúc cao điểm Một dạng phân biệt giá theo thời điểm Dựa theo hiệu quả Định P cao hơn lúc cao điểm Định giá lúc cao diểm khác với Pù cấp III: P và Q bán ra trong mỗi thời điểm có thể xác định độc lập với nhau, Đặt MC = MR trong mỗi thời điểm Định giá cho lúc cao điểm Đường cầu lúc cao điểm: D2 , MR2 Đường cầu lúckhg cao điểm:D1, MR1 Lúc cao điểm: Định giá P2 MC = MR2 Lúc bình thường: Định giá P1 MC = MR1 Định giá cho lúc cao điểm VD: Chơi Bowling: Thứ bảy, chủ nhật, buổi tối P=40000$/game Ban ngày thứ hai→thứ sáu P=20000$/game Q D2 MC MR2 D1 MR1 0 Q2 Q1 J I P1 P2 A B 5. Giá gộp Khi nhu cầu các SP là không đồng nhất và có mối tương quan nghịch DNĐQ sẽ áp dụng giá gộp: Giá gộp thuần túy Giá gộp hỗn hợp a. Giá gộp thuần túy Khi 2 hay nhiều SP khác nhau được bán trọn gói. Ví dụ: giá 2 sản phẩm A và B được bán chung với nhau: P(A+B) = 30$ b. Giá gộp hỗn hợp Sản phẩm có thể được: Bán riêng biệt Hay trọn gói VD: sản phẩm A và B có thể bán riêng rẽ hay gộp chung: PA = 12$;PB = 22$ Hay P(A+B) = 30$. 6. Giá 2 phần Giá 2 phần là kỹ thuật định giá nhằm chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng. Giá gồm có 2 phần: - Người TD phải trả trước một lệ phí vào cửa để có quyền mua sản phẩm. Trả lệ phí sử dụng cho mỗi SP sử dụng. VD: Khu vui chơi Đầm Sen; sân tennis.. P T* P* B Q* MC D Q 0 P T* P* E F Q2 Q1 D1 D2 MC 0 Q H6.15A H6.15B 6. Giá 2 phần Nếu chỉ có một người TD duy nhất, giá 2 phần được áp dụng : Đặt lệ phí vào cửa là T* bằng toàn bộ thặng dư tiêu dùng. Đặt lệ phí sử dụng cho mỗi SP là P*=MC (hình 6.15.a) 6. Giá 2 phần Nếu có 2 người tiêu dùng có đường cầu tương ứng D1 và D2. Đặt lệ phí vào cửa T* bằng thặng dư của người TD có nhu cầu nhỏ hơn. - Đặt lệ phí sử dụng là P*> MC (H 6.15b) 7. Giá ràng buộc: Aùp dụng cho các SP hay dịch vụ bổ sung cho nhau Nghĩa là SP thứ 1 không thể sử dụng nếu không có SP thứ 2 kèm theo. VD: máy cạo râu của hãng nào thì phải sử dụng đúng lưỡi dao của hãng ấy SX mới sử dụng được. V. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TIẾT ĐỐI VỚI DNĐQ 1. Đánh giá về tình trạng độc quyền. 2.Đánh thuế: Theo sản lượng Không theo sản lượng 1. Đánh giá về tình trạng độc quyền So với thị trường CTHT, TT ĐQ có những hạn chế về P, Q và hiệu quả kinh tế: PĐQ> PCT QĐQ LACCT 1. Đánh giá về tình trạng độc quyền Ban đầu là thị trường CTHT: D,S Cân bằng E(P1,Q1) CS = JP1E PS = NP1E TT CTHT→ĐQHT: D, MR S →MCT Cân bằng F(P2,Q2) CS =JP2F PS = P2FIN DL = -B-C Q D S P P1 Q1 E J N H6.16 CTHT:E(P1,Q1) CS=JP1E; PS=NP1E Q D S(MCT) P P1 Q1 E J N H6.16 ĐQHT: D,MR S→MCT F(P2,Q2) CS2= JP2F PS2=P2FIN ∆CS= -A-B ∆PS=A-C DL = -B-C MR P2 Q2 A B C F DL I 2. Định giá tối đa(Pmax). Nhà nước thường can thiệp vào giá các SP độc quyền bằng cách quy định mức giá tối đa cho SP. Vấn đề đặt ra : phải định P sao cho DNĐQ sẽ cung cấp Q nhiều hơn cho thị trường. 2. Định giá tối đa(Pmax) Trước khi có Pmax: ĐK thị trường: Dvà MR (hình 6.17) Để max DN SX ở Q1: MC = MR Aán định giábán là P1 AC = C1 max = P1C1BA. 2. Định giá tối đa(Pmax) Định giá tối đa: P* = Pmax Nguyên tắc: AC MC: QD = Q2 Qπ > Q2 A E I MR D MC AC C1 P1 B F P* C G Q Q1 Q2 P 0 H6.17C Q* J P* < MC: QD = Q* Qπ = Q2 3. Đánh thuế Có hai cách đánh thuế: Đánh thuế theo sản lượng Đánh thuế không theo sản lượng( thuế khoán, thuế cố định). a) Đánh thuế theo sản lượng Thuế theo Q là một loại chi phí biến đổi Trước khi có thuế : Điều kiện SX của DN: AC1 và MC1. Để max DN SX ở Q1: MC1 = MR Định giá P1 AC = C1 max = P1C1BA. . Q P P2 P1 Q1 Q2 D AC1 A AC2 MC2 MC1 MR C1 E C2 F B H6.18 Trước t: AC1, MC1 A(P1,Q1) Sau t: AC2, MC2 E(P2,Q2) t a) Đánh thuế theo sản lượng Sau khi có thuế :t/SP Điều kiện SX của DN: AC1 = AC1 + t và MC2= MC1+ t Để max DN SX ở Q2: MC2 = MR Định giá P2 AC = C2 max = P2C2FE. VD: TC1 = 1/6Q2 + 30Q + 15000 AC1 = 1/6Q + 30 + 15000/Q MC1 = 1/3Q + 30 Nếu t = 20$/sp TC2 = TC1 + t*Q TC2 = 1/6Q2 + 30Q + 15000 + 20Q AC2 = 1/6Q + 30 + 15000/Q + 20 AC2 = AC1 + t MC2 = 1/3Q + 30 + 20 MC2 =MC1 + t a) Đánh thuế theo sản lượng Sau khi có thuế theo sản lượng : Người TD bị thiệt: P tăng lên Q giảm so với trước khi có thuế. Lợi nhuận của DN cũng bị giảm. b. Đánh thuế không theo sản lượng:  Thuế không theo sản lượng còn gọi là thuế khoán hay thuế cố định Là một loại chi phí cố định. 	 TC1 = 1/6Q2 + 30Q + 15000 AC1 = 1/6Q + 30 + 15000/Q MC1 = 1/3Q + 30 Nếu T= 10000 TC2 = TC1 + T TC2 = 1/6Q2 + 30Q + 15000 + 10000 AC2 = 1/6Q + 30 + 15000/Q + 10000/Q AC2 = AC1 +T/Q MC = 1/3Q + 30 b. Đánh thuế không theo sản lượng:  Trước khi có thuế : Điều kiện SX của DN: AC1 và MC1. Để max DN SX ở Q1: MC1 = MR Định giá P1 AC = C1 max = P1C1BA. . b. Đánh thuế không theo sản lượng:  Sau khi có thuế :T Điều kiện SX của DN: AC2 = AC1 +T/Q và MC1 Để max DN SX ở Q1: MC1 = MR Định giá P1 AC = C2 max = P1C2CA. P MC1 AC2 AC1 B C A MR D 0 P1 C1 Q1 Q C2 H6.19 b. Đánh thuế không theo sản lượng:  Khi áp dụng thuế khoán: Người tiêu dùng không bị ảnh hưởng vì: P và Q không đổi Lợi nhuận của DN bị giảm xuống đúng bằng khoản thuế (T): 2 = - T 

File đính kèm:

  • pptchuong 6 vi mo 60 t.ppt
Bài giảng liên quan