Bài giảng Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt

Thoáng mát, khô ráo: Đảm bảo về chuồng trại mùa đông ấm, mùa hè mát, cao ráo, sạch sẽ.

 Ánh sáng: Ánh sáng mặt trời chiếu vào chuồng từ sáng sớm đến 9 giờ sáng là tốt nhất. Nên xây chuồng theo hướng đông nam để có nhiều ánh nắng buổi sáng. Lợn con thiếu ánh sáng dễ bị còi cọc, mất nhiệt dễ bị tiêu chảy.

 Nền chuồng: Cao ráo sạch sẽ, độ dốc từ 20-30 có độ nhám vừa phải.

 

ppt56 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SỞ NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH ĐĂK NÔNGTRUNG TÂM KHUYẾN NÔNGBÀI GiẢNGGia Nghĩa, tháng 8 năm 2009KỸ THUẬTCHĂN NUÔI LỢN THỊTLỜI GiỚI THIỆU Chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống của bà con nông dân ta, là nguồn thu nhập quan trọng cho gia đình trong hoạt động nông nghiệp, nhưng do còn hạn chế về con giống, thức ăn, dịch bệnh, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng...nên hiệu quả kinh tế chưa cao. Trong những năm gần đây có rất nhiều giống lợn cải tiến từ nước ngoài đã được nhập vào nước ta và đã được nuôi phổ biến để tăng năng suất thịt và đáp ứng nhu cầu về Prôtêin động vật của thị trường, song song với quá trình này có rất nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả trong chăn nuôi lợn. Nâng cao năng suất tăng hiệu quả kinh tế. Chăn nuôi lợn trở thành nguồn thu nhập đáng kể của nhiều gia đình. Tuy nhiên các tiến bộ kỹ thuật này chưa thực sự được phổ biến rộng rãi trong bà con nông dân, đặc biệt là vùng sâu vùng xa. Trước hết để chăn nuôi lợn có hiệu quả cần phải đồng thời làm tốt một số biện pháp kỹ thuật như: Chọn con giống, cách phối trộn thức ăn, biện pháp phòng trừ dịch bệnh, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng... vì các yếu tố này quyết định sự thành công hay thất bại trong chăn nuôi heo.LỜI GiỚI THIỆUGIỐNG VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG LỢNGiống lợn nội: Lợn móng cái; Mường khương; heo đồng bào êđê...Ưu điểm: 	Dễ nuôi, chịu được kham khổ, thích nghi tốt với điều kiện 	khí hậu địa phương, ít bệnh tật, sinh trưởng phát dục sớm, đẻ nhiều con, nuôi con khéo...Nhược điểm: Tầm vóc nhỏ, chậm lớn, năng suất thấp, tiêu tốn thức ăn nhiều, tỷ lệ mỡ cao, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nuôi thịt không mang lại hiệu quả kinh tế.I. GiỐNG LỢN:1(Thảo luận nhóm)Giống lợn ngoại: Yorshire; Landrac; Duroc...Ưu điểm: 	Tầm vóc to, chóng lớn, năng suất cao, tỷ lệ nạc nhiều, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp...Nhược điểm: Ít thích nghi, yếu cầu kỹ thuật chăn nuôi cao, thức ăn và điều kiện vệ sinh chuồng trại phải thật tốt...2GIỐNG VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG LỢN I. GiỐNG LỢN:GIỐNG VÀ CÁCH CHỌN GIỐNG LỢN Tuỳ theo mục đích nuôi để ta chọn con giống cho phù hợp: Nuôi nái, nuôi thịt, nuôi đực giống. Nhưng nhìn chung ta có thể chọn giống như sau: Những nơi có điều kiện chăn nuôi tốt, thức ăn đầy đủ chuồng trại 	tốt nên nuôi lợn lai hoặc heo ngoại thuần. Chọn những con khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, mắt sáng, vai, mông nở, lông thưa mượt mà, góc đuôi to, dài đòn, bốn chân khoẻ chắc chắn, trọng lượng sau cai sữa đạt trên 10kg/con (đối với lợn lai).II. CÁCH CHỌN GiỐNG LỢN:MỘT SỐ GiỐNG LỢN Yorkshire Landrace Duroc Móng cáiLandraceMỘT SỐ GiỐNG LỢN YorkshireGIỐNG LỢN RỪNGGIỐNG LỢN RỪNGCHUỒNG TRẠIThoáng mát, khô ráo: Đảm bảo về chuồng trại mùa đông ấm, mùa 	hè mát, cao ráo, sạch sẽ. Ánh sáng: Ánh sáng mặt trời chiếu vào chuồng từ sáng sớm đến 	9 giờ sáng là tốt nhất. Nên xây chuồng theo hướng đông nam để có nhiều ánh nắng buổi sáng. Lợn con thiếu ánh sáng dễ bị còi cọc, mất nhiệt dễ bị tiêu chảy. Nền chuồng: Cao ráo sạch sẽ, độ dốc từ 20-30 có độ nhám vừa phải. Điều kiện chuồng nuôi:THỨC ĂN VÀ MỘT SỐ CÔNG THỨC PHỐI TRỘN Thức ăn xanhI. THỨC ĂN:Các loại rau lang, rau muống, củ quả...Thức ăn tinhBột ngô, cám... Thức ăn đạmBột đậu tương, bột cá, khô dầu... Thức ăn bỗ sung khoáng, vitamin, premix khoáng, premix vitamin..CÔNG THỨC PHỐI TRỘN THỨC ĂNCông thứcNguyên liệuTỷ lệ % các loại nguyên liệu10-30 kg31-60kg61-100kgCT 1Bột sắnCám gạoPKM60040551530552520CT 2Bột ngôCám gạoPKM75025602020503515CT 3Bột sắnBột ngôCám gạoPKM34330333025202525253020Công thức thức ăn cho các giống lợn ngoạiCÔNG THỨC PHỐI TRỘN THỨC ĂNCông thức thức ăn cho các giống lợn laiCông thứcNguyên liệuTỷ lệ % các loại nguyên liệu10-30 kg31-60kg61-100kgCT 1Bột sắnBột ngôCám gạoPKM104720231545221815422815CT 2Bột ngôCám gạoPKM602020503515504010CT 3Bột sắnBột ngôCám gạoPKM303015252525302030302515CÔNG THỨC PHỐI HỢP HỖN HỢP PKMCông thứcTỷ lệ % các loại nguyên liệuBột cáKhô đậu tươngKhô dầu lạcBột xươngMuối ăn1100----25050--0,5350-50-0,5433323230,55-44451016-89-101Hỗn hợp PKM trên có chất lượng tương tự như thức ăn đậm đặc hiện đang có bán trên thị trường nhưng giá thành rẻ hơn Tuỳ theo giá các loại nguyên liệu để chọn công thức áp dụng có giá thành 1kg là thấp nhất.PHƯƠNG PHÁP TRỘN THỨC ĂN TINH CHO LỢNSân nhà hoặc sân kho đủ rộng để thuận tiện cho việc phối trộn thức ăn Có sẵn cân đồng hồ để cân thức ăn Thực liệu nào chiếm tỷ lệ cao thì cân trước và đổ ra nền (Bột sắn, bột ngô ...) Tiếp theo là các lọai nguyên lịêu khác có số lượng nhỏ hơn Với thực liệu có số lượng nhỏ hơn như bột xương, muối ... thì nên trộn trước với một vài phần kg của thành phần có số lượng lớn (Như trộn 01 kg muối với 5 hoặc 6 kg bột sắn sau đó đổ vào trộn chung). Cách làm này giúp cho các thành phần thức ăn dù nhỏ nhất cũng được trộn đều. Đảo đống thức ăn từ phía này sang phía khác từ 3-4 lần như vậy để thức ăn được trộn đều Túi chứa thức ăn hoặc các dụng cụ chứa khác phải khô và kho chứa thức ăn không có các lọai mối, mọt và các lọai côn trùng khác .Trộn thức ăn theo nguyên tắc trộn tới đâu dùng hết tới đó, không để thức ăn bị mốc, ẩm ướt, ôi thiu ... PHƯƠNG PHÁP TRỘN THỨC ĂN TINH CHO LỢNChú ý:Khi phối hợp thức ăn cần lựa chọn các loại thức ăn khô, thơm, loại bỏ những mẫu thức ăn ẩm, mốc, rêu xanhvì những mẫu thức ăn này thưiờng bị nhiễm độc tố aflatoxin, lợn ăn vào dễ sinh bệnh, ốm và chết.XÁC ĐỊNH KHẨU PHẦN ĂN CHO LỢNTháng tuổiKhối lượng cơ thể (kg)Lượng thức ăn (kg/TĂ/con/ngày)Tăng trọng (gam/ngày)2 - 3100,5 - 0,6300201,0 – 1,2450301,2 – 1,55003 – 5401,6 – 1,7550501,8 – 2,26005 - 760 – 802,1 – 2 370080 - 1003,0 – 3,5800Bạn cần phải biết được giá các loại nguyên liệu thức ăn thay đổi như thế nào theo các tháng trong năm. Từ đó bạn sẽ chọn được khâu phần thức ăn tinh nào là thích hợp nhất để cung cấp cho lợn tuỳ theo từng tháng.CHÚ Ý1. 	Cho heo ăn với lượng tăng dần tuỳ theo 	tuổi và trọng lượng.2. 	Hàng ngày ngoài thức ăn tinh còn cho lợn ăn thêm thức ăn xanh.3. 	Cho lợn uống nước sạch sau bữa ănCung cấp đầy đủ nước uống cho lợnVòi nước tự độngMáng ăn tự độngPHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝChuồng trại phải được xây dựng nơi cao ráo, thoáng mát, đảm bảo đông ấm, hè mát, nền chuồng tốt nhất làm bằng xi măng.Ghi chép các số liệu cần thiết như: Tiền mua thức ăn tinh, tức ăn xanh, lượng thức ăn cung cấp hàng ngàyĐiều này sẽ giúp bạn hạch toán được lợi nhuận thu được sau khi bán lợn.Có máng để cung cấp thưc ăn tinh cho lợn. Có máng để thường xuyên cung cấp nước sạch cho lợn. Tốt nhất là sử dụng hệ thống cung cấp nước tự động. Vệ sinh cho lợn thường xuyên Thu lượm phân lợn hàng ngày để bán hoặc làm phân bón Có thước dây để đo lợn Có cân đẻ cân thức ănLẬP KẾ HOẠCH CHĂN NUÔI LỢNCăn cứ vào các hướng dẫn kỹ thuật ở trên, bạn cần phải lập kế hoạch chăn nuôi lợn trước khi nuôi.Đây là một bước rất quan trọng nhưng phần lớn các nông dân đều bỏ qua bước này. Nếu bạn muốn chăn nuôi lợn thực sự hiệu quả, hãy thực hiện bước này.Mua lợn (I): đồngTĂT giai đoạn 15 – 30kg:....kg x ... đ/kg = .đồngTĂT giai đoạn 30 - 60kg:....kg x ... đ/kg = .đồng TĂT giai đoạn > 60kg:..kg x .... đ/kg = .đồngTổng tiền thức ăn tinh (II) .... đồngThuốc thú y (III) ...................đồngMua Vitamin (IV) .....đồngLãi suất vay ngân hàng (V) .................. đồngChi khác (VI) .đồngTổng chi phí (I - VI) .. đồngLập kế hoạch chăn nuôi lợn như sau: Bán lợnCân (đo) lợn để biết trọng lượng??? kg??? Kg thịt? Đồng/kgĐánh giá chất lượng lợn (nhiều nạc hay nhiều mỡ)Tìm hiểu thị trường để biết được giá lợnƯỚC TÍNH TRỌNG LƯỢNG HƠI CỦA LỢNKg ???Sử dụng công thức (kg) = VN x VN x DT) x 87,5 Đơn vị tính: (mét)Dài thânVòng ngựcCách đoVN: Vòng ngựcDT: Dài thânQUI TRÌNH VACCIN CHO LỢN CON VÀ LỢN THỊT Ngày tuổiLoại VaccinPhòng bệnh21Thương hàn lần 1Phó thương hàn28Thương hàn lần 2Phó thương hàn40Tụ huyết trùng lần 1Tụ huyết trùng45Dịch tả lần 1Dịch tả58Thương hàn lần 3Phó thương hàn70Tụ huyết trùng lần 2Tụ huyết trùng75Dịch tả lần 2Dịch tảPHÂN BIỆT LỢN KHỎE VÀ LỢN ỐMLợn khoẻLợn khoẻ mạnh có những động tác nhanh nhẹn. Chân cứng cáp, cơ bắp khoẻ mạnh, đi lại vững chắc, đuôi phe phẩy, lưng thẳng, lợn khỏe ăn ngon miệng, có khi tỏ ra tham ăn, vừa ăn vừa hít, đến giờ ăn mà chưa được ăn thì kêu to, phá chuồng, lợn khoẻ lông mịn, mềm bóng, mũi màu hồng tươi và mát. Phân có khuôn mềm, không dính nước tiểu nhiều, trong, không màu sắc.PHÂN BIỆT ỢN KHỎE VÀ LỢN ỐMLợn ốmLợn ốm dáng buồn bực, nằm im lìm hoặc chui rúc dưới rơm lót chuồng, đi lại xiêu vẹo. Khi nhiệt độ đến 40 – 420C, lợn không muốn cử động, dù bị đánh cũng không đứng dậy. Mũi lợn khô, nóng, bầm đen. Mắt nhắm hoặc chỉ hé mở nháy liên tục khi có ánh sáng chiếu vào, đuôi bỏ thõng, lông xù xì. Lợn táo bón hoặc ỉa chảy, phân có mùi thối khắm, nước mũi có mùi tanh, nhịp thở chậm hoặc nhanh hơn bình thường, lợn ốm điển hình: Sốt cao, sáng 390C, chiều 400C.(THẢO LUẬN HHÓM)MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH DỊCH TẢ LỢNNguyên nhânDo vi rút gây nên, bệnh lây qua đường tiêu hoá, hô hấp, sinh dục, tiếp xúc giữa lợn ốm với lợn khoẻ Lây lan rất nhanh đối với lợn ở mọi lứa tuổi Triệu chứngLợn ít ăn hoặc không ăn, hay chui vào xó tối, nằm úp bụng, sốt cao từ 40-420C kéo dài, phân táo bón, về sau tiêu chảy.Phân tanh, thối khắm, đi đứng xiêu veo hoặc liệt phần sau cơ thể. Triệu chứngBỆNH DỊCH TẢ LỢNXuất huyết đỏ lấm chấm như đầu đinh ghim ở tai, mí mắt bốn chân, bụng...Lợn chết sau 3-4 tuần, tỉ lệ chết ở lợn con cao, có thể lến đến 100%.MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH DỊCH TẢ LỢNPhòng bệnhTiêm phòng cho lợn lúc 40 – 45 ngày tuổi, sau 1 tháng tiêm nhắc lại.Điều trị không có hiệu quả. Khi lợn bị bệnh phải chôn xác và vệ sinh tiêu độc chuồng trại.Tăng cường vệ sinh phòng bệnhMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH PHÓ THƯƠNG HÀNLà một bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở lợn con từ 1 – 3 tháng tuổi, bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân và những vùng có vệ sinh kém.Nguyên nhânDo vi khuẩn gây nên. Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hoá hoặc do mẹ truyền cho con qua thaiTriệu chứngLợn ít ăn hoặc bỏ ăn, uống nhiều nước, lông xù, da và niêm mạc nhợt nhạt sốt cao, run rẩy, đau bụng rên la, ỉa chảy phân lỏng có mà vàng, có màng nhày thối khắm.Sau 4 – 5 ngày ở những vùng da mỏng như tai, quanh mắt, bẹn có các nốt, đám xuất huyết lúc đầu đỏ sau chuyển dần sang xanh tím.MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNPhòng bệnhTiêm phòng bằng Vaccine cho lợn lúc 21 ngày tuổi, tiêm nhắc lại sau 1 thángKết hợp với vệ sinh chăm sóc, nuôi dưỡng và sát trùng chuồng trại.Mua heo từ nơi không có bệnh và theo dõi ít nhất 10 ngày.Khi có bệnh phải cách ly lợn bệnh, tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi.BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀNĐiều trị:Có thể sử dụng 1 trong các loại kháng sinh sau tiêm liên tục trong 3 – 5 ngày- Vimexyson C.O.D 1ml/10kg thể trọng/ngày- Vime - Soc 1ml/10kg thể trọng/ngàyNorflox: 1ml/10kg thể trọng/ngày- Genta Colenro	 1ml/5 -10kg thể trọng/ngày- Bio D.O.C1ml/10kg thể trọng/ngàyMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN Kết hợp với các loại thuốc trợ sức như: Vitamin C, B Complex, ADE B Complex, và các thuốc hạ sốt như Anagin + C .MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH TỤ HUYẾT TRÙNGLà bệnh truyền nhiễm xảy ra ở lợn từ 2 – 6 tháng tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, nhất vào thời điểm giao mùa.Nguyên nhânBệnh do vi khuẩn gây ra, bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hoá, hô hấp.Triệu chứng:Lợn bỏ ăn đột ngột, sốt cao từ40 – 420C, thở khó, ho, chảynước mắt, nước mũi, một số con sưng hầu, có hiện tượngthuỷ thũng, phổi xung huyết, hoại tử .....Sau 3 – 4 ngày trên da xuất hiện các đốm xuất huyết bầm tím, thể ác tính, lợn có thể chết trong vòng 12 – 48 giờ.Triệu chứng:BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNGMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH TỤ HUYẾT TRÙNGPhòng bệnh	Tiêm phòng bằng vaccin tụ huyết trùng vào lúc 40 ngày tuổi tiêm nhắc lại sau 1 tháng Vệ sinh chăm sóc, bồi dưỡng tốt để tăng sức đề kháng của cơ thể, tránh cho con vật bị cảm nóng, cảm nắng, bị lạnh đột ngột, cho ăn thức ăn sạch dễ tiêu, giàu dinh dưỡng chuồng khô ráo, thoáng mát, nhốt riêng heo mới mua về trong 2 tuần, cách ly heo bệnh. Tiêu độc chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi bằng hóa chất sát trùng.MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNĐiều trị:Có thể sử dụng 1 trong các loại kháng sinh sau+ Steptomycin, Kanamycin, Ka-Ampi: 20 – 30mg/kg thể trọng+ Tetramycin: 8-12mg/kg thể trọng+ Genta-Tylo D: 1ml/5 – 10kg thể trọngBỆNH TỤ HUYẾT TRÙNGTiêm thêm các loại thuốc hạ sốt, trợ sức như: + Vitamine C+ Anagin + C+ ADE. BcomplexBệnh do vi khuẩn sinh độc tố ruột E.Coli (Escherichia coli) gây ra, vi khuẩn luôn hiện diện trong ruột của động vật, chứng gây bệnh khi heo bị “Stress” hoặc điều kiện chuồng trại bị ô nhiễm, tạo điều kiện thuận lợi cho E.Coli phát triển sinh bệnh.Có nhiều nhóm E.Coli gây bệnh với những đặc điểm khác nhau, nhưng quan trọng nhất là nhóm E.Coli gây tiêu chảy phân trắng ở heo con theo mẹ và nhóm gây phù thủng, tích nước xoang bụng ở heo cai sữa.MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH E.COLINguyên nhânNhóm E.Coli gây tiêu chảy phân trắng thường gặp trên lợn sơ sinh, khi bệnh lợn con đi tiêu phân lỏng như nước, có bọt trắng, vàng nhạt, có mùi hôi khó chịu. một số lợn bệnh bị ói mửa, bụng thót lại, mắt lõm sâu, da tím tái. Lợn bị mất nước nhanh, lông xù, dơ, suy yếu trầm trọng, không bú và có thể chết sau 24 – 48 giờ tiêu chảy. BỆNH E.COLITriệu chứng:MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNNhóm E.Coli gây phù thũng thường gặp trên lợn con sau cai sữa 1-2 tuần và những con lớn trội trong đàn là những con bị nhiễm đầu tiên. Lợn bệnh lờ đờ, đi đứng xiêu vẹo hay nằm liệt, co giật, hôn mê, có thể tiêu chảy hoặc không. Sưng phù ở mí mắt, lưỡi, âm hộ, hầu họng.BỆNH E.COLIMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNTriệu chứng:Tăng cường vệ sinh chăm sóc nuôi dưỡng, nhằm giảm số lượng E.Coli gây bệnh từ môi trường xâm nhập tấn công. Giảm tối đa “Stress” cho lợn cai sữa.Tiêm ngừa vaccin chứa giống E.Coli gây bệnh tại địa phương cho lợn lúc 7-10 ngày tuổi (autovaccine, Vaccin chế từ E.Coli phân lập tại cơ sở chăn nuôi.Tiêm vaccin cho lợn nái có chửa để phòng bệnh E.Coli trên lợn sơ sinh.BỆNH E.COLIMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNPhòng bệnhCải thiện vệ sinh chăm sóc, nuôi dưỡng, điều kiện chăn nuôi, nhiệt độ úm, có thể sử dụng các kháng sinh sau, tiêm liên tục 3-5 ngày:MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH E.COLIĐiều trịVime - Apracin Cho uống ngày 2 lần, 1g/3kg thể trọng/lần Vỉme - S.E.C Cho uống ngày 2 lần, 1g/3kg thể trọng/lần Spectin Cho uống ngày 2 lần, mỗi lần 1-2ml/conTicotin Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng, ngày 1 lầnColstin Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng, ngày 1 lầnMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH ĐÓNG DẤUBệnh đóng dấu lợn là bệnh truyền nhiễm cấp tính gây bại huyết, xuất huyết ở lợn do vi khuẩn gây ra. Thường xảy ra trên heo từ 3 – 12 tháng tuổi. Vi khuẩn có ở khắp nơi trong đất, nước, phân, rát, nước tiểu..gặp lúc cơ thể lợn suy yếu, sức đề khán giảm, vi trùng sâm nhập vào máu gây bại huyết.Nguyên nhânMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH ĐÓNG DẤUTriệu chứng:Lợn kém ăn hoặc bỏ ăn, chui vào chỗ tối hay các ổ rơm, lúc sốt có triệu chứng đi phân táo bón, rặng nhiều, phân đóng cục đen có màng nhầy bao bọc, vài ngày sau lợn đi tiêu chảy hay lỵ có máu.Mắt đỏ chảy nước mắt, mí mắt sưng, chảy nước mũi.Trên da xuất hiện những vết đỏ, dấu đỏ nhất là ở vùng tai, lưng ngực bụng. Các dấu này có hình vuông tròn, tam giácLúc đầu màu đỏ tươi sau đỏ sẫm hoặc tím bầm.Khi ấn ngón tay vào thì dấu mất đi, khi lấy ngón tay ra thì dấu dần dần đỏ trở lại như cũ.MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH ĐÓNG DẤUTriệu chứng:Da nổi dầy cộm, xung quanh dấu có đường viền lấm tấm đỏ, da có thể loét, chảy mủ rồi bong ra, mụn khô dần, đóng vảy đen khô đi và bong ra. Heo chết sau 3-5 ngày, heo nái có thể sảy thai. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH ĐÓNG DẤUTriệu chứng:Chú ý: Các biện pháp vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng tốt giúp nâng cao sức đề kháng của lợn. Tiêm phòng vaccin đóng dấu dạng keo phèn cho lợn trên 3 tháng tuổi, không dùng cho lợn nái chửa. Phòng bệnhĐiều trị bệnhCó thể tiêm một trong các loại kháng sinh sau đây tiêm bắp liên tục 3 ngày: Pinicillin 10 000UD 1kg thể trọng, ngày 2 lầnKa-Ampi 1 lọ cho 50kg thể trọng, ngày 2 lầnAmpiseptril Tiêm bắp 1ml/6 10kg thể trọng ngày 1 lần Kết hợp với các loại thuốc trợ sức như: Vitamin C, B Complex, ADE B Complex, và các thuốc hạ sốt như Anagin + C .MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNBỆNH ĐÓNG DẤUMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNGHẺTriệu chứng:Lợn ngứa cọ xát liên tục vào thành chuồng, da có nhiều mụn ghẻ, thường thấy ở sau tai, sườn, bụng và bốn chân.Da xù xì, có mụn nước, mụn mủ dễ lở loét.Nguyên nhân:Do một loại ký sinh trùng ngoài da gây ra cho lợn mọi lứa tuổiMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNPhòng trị bệnh:Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, cách ly những lợn mắc bệnh.Tắm rửa cọ sạch da lợn bằng xà phòng, chà xát thật kỹ những vùng da có nhiều mụn ghẻ, để khô và bôi mỡ trị ghẻ hoặc thuốc bôi Dimethyl photalate 40% vào vùng ghẻ.GHẺMỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢNGIUN ĐŨABệnh do một loại giun tròn ký sinh ở ruột non của lợn gây nên.Triệu chứng:Lợn con ỉa chảy, chậm lớn, kén ăn, gầy yếu, lông xù. Lợn ho, khó thở, đôi khi có triệu chứng thần kinhPhòng trị bệnhVệ sinh chuồng trại hàng ngày, định kỳ tiêu độc, ủ phân. Lợn sau khi cai sữa, dùng 1 trong các loại thuốc sau đây để tẩy giun:+ Tetramisol: 5 – 10mg/kg thể trọng+ Levamisol: 1ml/7 – 10kg thể trọngTóm tắtĐể chăn nuôi lợn thánh công, chúng ta phải: Chọn giống tốtVệ sinh phòng bệnhThức ănQuản lý đànXin cảm ơn quý vị đại biểu

File đính kèm:

  • pptky_thuat_chan_nuoi_heo_thit.ppt