Bài giảng Lắng nghe và phản hồi tích cực

Thế nào là cho và nhận phản hồi ?

Có những cách thức nào để cho và nhận phản hồi?

Điểm cần lưu ý khi cho và nhận phản hồi ?

 

 

ppt30 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3294 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lắng nghe và phản hồi tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
* LẮNG NGHE và PHẢN HỒITÍCH CỰC Thảo luận nhóm Có bao nhiêu cách nghe? Thế nào là lắng nghe tích cực ? Nghe tích cực khác nghe thụ động như thế nào ? * * BA CÁCH NGHE * Nghe thụ động là nghe mà không lắng nghe. Vì vậy, không biết là ngưòi ta nói gì. Nghe chủ động (lắng nghe tốt) là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập trung vào những gì mà ai đó đang nói. Nghe chñ ®éng lµ mét kü n¨ng c¬ b¶n trong tËp huÊn. Khi l¾ng nghe chñ ®éng, tËp huÊn viªn kh«ng chØ nghe c¸c tõ ®Ó hiÓu nghÜa mµ cßn ®Ó khuyÕn khÝch sù tham gia cña häc viªn, thÓ hiÖn sù t«n träng vµ hiÓu biÕt cña m×nh vÒ häc viªn. Khi tËp huÊn viªn ch¨m chó l¾ng nghe, hä còng c¶m nhËn ®­îc tèt h¬n nh÷ng g× ®ang diÔn ra trong líp häc vµ cã thÓ ®¸p l¹i nhu cÇu cña häc viªn còng nh­ c¶i tiÕn chÊt l­îng tËp huÊn cña m×nh. * Thảo luận nhóm Muốn lắng nghe hiệu quả cần phải đảm bảo những nguyên tắc nào ? Nêu những điều nên và không nên làm khi lắng nghe ? * * Nguyên tắc lắng nghe hiệu quả Giữ yên lặng Quan tâm thực sự đến nội dung đang nghe Thể hiện rằng bạn muốn nghe Tránh sự phân tán Thể hiện sự đồng cảm, tôn trọng Kiên nhẫn Giữ bình tĩnh Đặt câu hỏi, kiểm tra lại thông tin 	 * Những điều nên và không nên làm khi lắng nghe Nên Tập trung Giao tiếp bằng mắt Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ tích cực Nghe để hiểu Tỏ thái độ tôn trọng và đồng cảm Không tỏ thái độ phán xét Thể hiện khi xác định được những điểm cơ bản Khuyến khích người nói phát triển khả năng tự giải quyết vấn đề của chính họ Giữ im lặng khi cần thiết Không nên Cãi hoặc tranh luận Kết luận quá vội vàng Cắt ngang lời người khác Diễn đạt phần còn lại trong câu nói của người khác Đưa ra nhận xét quá vội vàng Đưa ra lời khuyên khi người ta không yêu cầu Để cho những cảm xúc của người nói tác động quá mạnh đến tình cảm của mình Luôn nhìn vào đồng hồ Giục người nói kết thúc LẮNG NGHE 3 CẤP ĐỘ * BT thực hành lắng nghe 1. Trong nhãm lÇn l­ît cö: Một người nói trong 30 giây, Những người khác được phân công lắng nghe ở các cấp độ khác nhau (suy nghĩ; tình cảm; động cơ). 2. Sau khi nghe xong, nãi l¹i m×nh ®· nghe ®­îc nh÷ng g× tõ b¹n m×nh 3. §æi vai ®Ó mäi ng­êi ®Òu ®­îc nãi vµ ®­îc l¾ng nghe * Lắng nghe và tóm tắt Một người lắng nghe hiệu quả cũng có khả năng tóm tắt lại những gì mình vừa nghe được. Tóm tắt là một bước cơ bản của quá trình học. * Tóm tắt là một công cụ cho phép người lắng nghe đánh giá và kiểm tra lại những gì họ nghe được. Tóm tắt là một công cụ giúp những người nói lắng nghe những suy nghĩ và lời lẽ của mình theo một cách mới. * NHỮNG NGUYÊN TẮC TÓM TẮT HIỆU QUẢ Ngắn gọn, đủ ý và chính xác Thể hiện những gì đã được nói đến hoặc được thống nhất chứ không phải những gì mình muốn người khác nói hoặc thống nhất Nếu tóm tắt cho một nhóm cần xác định rõ những điều đã được và chưa được cả nhóm thống nhất * 4. Không sử dụng phần tóm tắt để bắt đầu một bài học khác hoặc để đưa ra các ý mới 5. Dừng tóm tắt khi cần thiết và không cố tóm tắt một lần các cuộc thảo luận dài hoặc phức tạp * 6. Yêu cầu các học viên tóm tắt. Đây chính là cơ hội bạn dành cho học viên để họ thực hành bài học. 7. Quan sát các hành vi phi ngôn ngữ của nhóm hoặc từng cá nhân trong khi bạn tóm tắt. Điều này sẽ cho biết bạn mô tả có đúng những suy nghĩ của họ hay không. * PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG Thảo luận nhóm Thế nào là cho và nhận phản hồi ? Có những cách thức nào để cho và nhận phản hồi? Điểm cần lưu ý khi cho và nhận phản hồi ? * * PHẢN HỒI ( FEEDBACK) Phát Thu Thông tin đã phát Thông tin đã thu nhận Phản hồi Phản hồi tích cực Cụ thể, rõ ràng, chính xác Miêu tả sự việc, hành động, không phán xét Nêu cả những điểm tốt và cả những điểm cần cải tiến, thay đổi Kịp thời (nhưng cần đúng lúc, đúng chỗ) Gợi ý cho người nhận ý kiến để họ tự đánh giá và quyết định về việc thay đổi Sử dụng ngôn ngữ và thái độ đúng mực Chia sẻ quan điểm cá nhân không áp đặt * * Phản hồi mang tính xây dựng Mô tả một hành động/sự kiện. Không đưa ra phỏng đoán về động cơ hay thái độ Cảm thông Có ích cho người nhận Cụ thể và rõ ràng Liên quan đến việc mà ai đó có thể thay đổi Phản hồi không mang tính xây dựng Chú trọng vào cá tính của một người Áp đặt, ra lệnh Phán xét hành động Mơ hồ, chung chung Thỏa mãn cá nhân người đưa ra phản hồi, không quan tâm đến việc tiếp thu hay thái độ của người nhận Cách cho ý kiến phản hồi Phát biểu trên quan điểm của chính mình Sử dụng đại từ nhân xưng ‘Tôi’, không dùng ‘mọi người’, “người ta”, v.v . Mô tả hành động, sự kiện; không đưa ra phỏng đoán về động cơ hay thái độ. Các ý nêu ra cần rõ ràng , cụ thể và chi tiết. Khen ngợi /nói những điểm tốt trước khi nói đến những điểm cần cải tiến/thay đổi Chọn lọc và đưa ra lượng thông tin vừa đủ Khoảng 2 - 3 điểm cần cải tiến/thay đổi Đưa ra những ý kiến về những điểm có thể thay đổi được Thái độ chân tình, cởi mở, trung thực * Cách đưa ra ý kiến nhận xét, đóng góp sẽ quyết định việc người nhận ý kiến có chấp nhận và làm theo hay không. * Cách nhận ý kiến phản hồi Cởi mở Lắng nghe Chấp nhận Không phán xét Không thanh minh Làm rõ ý kiến đóng góp (nếu cần) Xin ý kiến đóng góp về vấn đề cụ thể Coi các ý kiến phản hồi là cơ hội để hoàn thiện bản thân Sẵn sàng thay đổi theo ý kiến phản hồi một cách tích cực * Nhận phản hồi không tích cực Cách 1 Chủ quan, luôn cho mình là đúng Tìm mọi lí lẽ để bảo vệ quan điểm của mình Phản đối, không chấp nhận ý kiến của người khác Thái độ căng thẳng, cương quyết không thay đổi quan điểm/ý kiến của mình Cách 2 Im lặng lắng nghe Không tỏ thái độ phản đối nhưng vẫn làm theo cách của mình, không thay đổi quan điểm/ý kiến của mình * * CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH PHẢN HỒI MANG TÍNH XÂY DỰNG Bước 1. Nhận thức sâu sắc : Quan sát (nghe, xem) và suy nghĩ (tôi nhìn thấy gì ? và tôi đánh giá như thế nào về những điều tôi nhìn thấy ? Đặt mình vào vị trí của người nhận phản hồi). Bước 2. Kiểm tra nhận thức : Đặt các câu hỏi để chắc chắn rằng mình đã hiểu đúng ý định của người được nhận phản hồi Bước 3. Đưa ra ý kiến đóng góp của mình Xác nhận và thừa nhận những ưu điểm ( cần giải thích tại sao lại đánh giá đó là những ưu điểm). Đưa ra các gợi ý để hoàn thiện hoặc nâng cao (cần giải thích tại sao lại đưa ra các gợi ý đó) * Lưu ý Người phản hồi : Bằng việc giải thích các ý kiến đóng góp của mình, người đưa ra phản hồi nên chỉ ra rằng cần phải thận trọng lựa chọn các giải pháp thay thế và vận dụng. Người nhận phản hồi : Dựa trên những đề xuất của ngồi người phản hồi, người nhận phản hồi sẽ đưa ra ý kiến của mình về các đề xuất đó. * Tác dụng của phản hồi mang tính xây dựng - Thông qua các cuộc góp ý trao đổi, cả hai phía đều có thể học hỏi và nâng cao kiến thức chuyên môn và tư duy của mình. * Phản hồi trong lớp tập huấn Mục đích : Chỉ ra cho người thực hiện (GV hoặc HV) thấy được/ hiểu được các hành động của mình thông qua nhận xét, đánh giá của người thực hiện khác. Phản hồi bao gồm hai yếu tố : Mô tả các hành động đã được diễn ra như thế nào (hoạt động giống như một loại gương). Đánh giá các hành động đó * Phản hồi mang tính xây dựng là một kĩ năng chủ chốt trong đào tạo và trong bồi dưỡng GV. Bài tập thực hành Hồi tưởng lại những hoạt động phản hồi của lớp tập huấn Liệt kê những phản hồi tích cực, phản hồi chưa tích cực (nếu có) Nêu 3 ví dụ về phản hồi tích cực của GV đối với HS lớp/trường mình * Kết luận Trong dạy học cũng như trong cuộc sống hàng ngày, lắng nghe tích cực và phản hồi mang tính xây dựng có ý nghĩa quan trọng. Trong trường học, nó là một trong những yếu tố tạo nên môi trường học tập thân thiện, an toàn thúc đẩy nâng cao hiệu quả GD. Trong xã hội nó cũng là yếu tố thúc đẩy XH phát triển trong mối quan hệ thân thiện, cảm thông, chia sẻ giữa con người với nhau, mang lại cuộc sống yên ổn, hòa bình * 

File đính kèm:

  • pptKT Lang nghe va phan hoi tich cuc.ppt