Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Bùi Nhật Khoa
Chép nội dung trong phiếu học tập vào tập.
Học bài 11 và chuẩn bị Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939 theo các câu hỏi sau:
+ Tình hình nước Đức trong những năm 1929-1939 ?
+ Chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại của chính phủ Hít-le ?
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC VIÊN ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌCTRUNG TÂM GDTX BÌNH TÂNGIÁO VIÊN: BÙI NHẬT KHOADân ta phải biết sử taCho tường gốc tích nước nhà Việt Nam*Chương IICÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)*Bài 11. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918 - 1939)*NỘI DUNG BÀI HỌC1.Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (đọc thêm)3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản (đọc thêm)* 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các hội nghị được tổ chức tại Vécxai (1919-1920) và Oa-sinh-tơn (1921-1922), nhằm phân chia quyền lợi giữa các nước. Trật tự thế giới mới được thiết lập - hệ thống Vécxai - Oasinhtơn. - Anh, Pháp, Mĩ, Nhật có quyền lợi về kinh tế và áp đặt sự nô dịch đối với các nước bại trận và thuộc địa. Hội nghị Vécxai và Hội nghị Oa-sinh-tơn được tổ chức nhằm mục đích gì?Trật tự thế giới mới thường được gọi với tên gì? *2. Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản: đọc thêm - Thành lập Hội quốc liên để duy trì trật tự thế giới mới, với 44 thành viên.Nhóm 1: Nêu nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ?Nhóm 2: Trình bày diễn biến chính của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ? Nhóm 3: Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933?Nhóm 4: Các nước tư bản đã làm gì để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933?Thời gian: 2 phút3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nóNhóm 1: Nêu nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ?Nhóm 2: Trình bày diễn biến chính của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ? Nhóm 3: Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933?Nhóm 4: Các nước tư bản đã làm gì để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933?Nhóm 1: Nêu nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ?Nhóm 2: Trình bày diễn biến chính của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ? Nhóm 3: Trình bày hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933?*3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó - Nguyên nhân: Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, trong khi sức mua của quần chúng lại không có, dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá cầu (khủng hoảng thừa) *3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó - Diễn biến: + 10-1929, khủng hoảng kinh tế nổ ra ở Mĩ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản. + Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932.* 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó- Hậu quả: + Kinh tế: bị tàn phá nặng nề, hàng chục triệu người lâm vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ + Chính trị - xã hội: không ổn định, đấu tranh, biểu tình, tuần hành diễn ra liên tục ở khắp các nước. * 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nóBiện pháp cứu vãn:+ Mĩ, Anh, Pháp: tiến hành cải cách kinh tế xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất+ Đức, I-ta-li-a, Nhật: thiết lập chế độ độc tài phátxít - nền chuyên chính khủng bố công khai* 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó - Quan hệ quốc tế ngày càng phức tạp, hình thành 2 khối đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp, còn một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật ráo riết chạy vũ trang, báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh mới.*Sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản trong những năm 1918 - 19391918192419291939Khủng hoảng kinh tế 1920-1921 Khủng hoảng kinh tế 1929-1933Ổn định tạm thờiTác động của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với quan hệ quốc tếKhủng hoảng kinh tế 1929-1933Chủ nghĩa phát xítNguy cơ chiến tranhCTTG II*4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (đọc thêm) *Củng cố bài học1. Em có nhận xét gì về tính chất của hệ thống Vécxai- Oasinhtơn ?2. Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới?Thời gian diễn ra Hội nghị Vécxai ?A. 1919-1922B. 1919-1920C. 1921-1922D. 1920-1921Khủng hoảng kinh tế nổ ra đầu tiên ở nước nào ?A. MĩB. ĐứcC. AnhD. PhápThời gian diễn ra Hội nghị Oasinhtơn ?A. 1919-1920B. 1921-1922C. 1919-1922D. 1920-1921Nước nào được thành lập sau Hội nghị Vécxai-Oasinh tơn ?A. Ba LanB. Thụy SĩC. Hi LạpD. Ru-ma-ni Chép nội dung trong phiếu học tập vào tập. Học bài 11 và chuẩn bị Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939 theo các câu hỏi sau:+ Tình hình nước Đức trong những năm 1929-1939 ?+ Chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại của chính phủ Hít-le ?Dặn dò*Cảm ơn Thầy Cô và các em học viênđã chú ý theo dõi !!* Với Hòa ước Vécxai - Oasinhtơn: Đức mất 1/8 đất đai, gần ½ dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép, gần 1/7 diện tích trồng trọt và bồi thường chiến phí rất nặng nề chủ nghĩa phục thù ở Đức mầm móng của Chiến tranh thế giới thứ 2 *ÁoHung-ga-riĐế quốc Áo-HungNguồn: ệp KhắcNam TưBa LanNhận xét về Trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn:- Nguyên soái Phốc - Nguyên Tổng tư lệnh quân Đồng minh ở châu Âu đã nói: “Đây không phải là hòa bình. Đây là cuộc lưu chiến trong 20 năm”- Uyliam Bulit - cộng tác viên đắc lực của Uyn-xton khẳng định: Hội nghị hòa bình chỉ làm được một việc là chuẩn bị những xung đột quốc tế trong tương lai...”*Hội nghị Vécxai (1919 - 1920)Nguồn: ội nghị Vécxai (1919 - 1920 )Bìa của Hòa ước Vécxai18/6/1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Khi nhắc đến Hội nghị Vécxai, các em nhớ đến sự kiện lịch sử nào của dân tộc Việt Nam ?Hội nghị Oasinhtơn (1921 - 1922 )* Người gửi tiền vây kín ngân hàng năm 1933* Người Mĩ xếp thành hàng dài chờ nhận đồ cứu tế ở thành phố New York năm 1932** Công nhân Mĩ biểu tình năm 1929* 29-10-1929 thị trường chứng khoán tan vỡ* Cảnh tượng phá sản ngân hàng thời kì đại suy thoái 1929-1930* Đám đông bên ngoài Ngân hàng Liên hiệp Mĩ *Một cuộc đi bộ của công nhân Anh từ Gia-râu đến Luân Đôn để đòi việc làm*Nguồn: ặt trận Nhân dân Pháp thắng cử
File đính kèm:
- Bai_11_Tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ban_giua_hai_cuoc_chien_tranh_the_gioi_1918_1939_20150615_123908.ppt