Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 16: Ấn Độ - Tiết 3: Sự đa dạng hóa và tính tự lực của nền công nghiệp Ấn Độ

 - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1965-1966 nhiệm vụ tự túc lương thực (cuộc Cách mạng xanh) và xuất khẩu được đưa lên hàng đầu.

 - Khi nền kinh tế đã ổn định, Ấn Độ lại trở về việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

 - Từ 7/1991: thực hiện chính sách mở cửa: mở rộng quan hệ với phươngTây và Nhật Bản, nhưng vẫn bảo đảm tính tự chủ của nền công nghiệp nước mình.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 16: Ấn Độ - Tiết 3: Sự đa dạng hóa và tính tự lực của nền công nghiệp Ấn Độ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 16: ẤN ĐỘTiết 3: SỰ ĐA DẠNG HOÁ VÀ TÍNH TỰ LỰC CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘGiáo viên: Nguyễn Hữu Tiến Trường THCS Lộc Điền. Phú Lộc. TT-Huế1.Nền công nghiệp Ấn Độ những năm trước khi tiến hành công nghiệp hoáNguồn khoáng sản phong phúTiềm năng phát triển công nghiệpCơ cấu dân số trẻ, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao  Nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công không caoTiềm năng phát triển công nghiệp1.Nền công nghiệp Ấn Độ những năm trước khi tiến hành công nghiệp hoá1.Nền công nghiệp Ấn Độ những năm trước khi tiến hành công nghiệp hoáKết cấu hạ tầng phát triểnNew DehliTiềm năng phát triển công nghiệp1.NỀN CÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ NHỮNG NĂM TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - Ấn Độ có tiềm năng lớn về phát triển công nghiệp:	+ Tài nguyên phong phú	+ Nhân lực dồi dào	+ Các ngành thủ công nghiệp có truyền thống	+ Thị trường rộng	+ Kết cấu hạ tầng khá phát triển - So với nhiều nước thuộc địa cũ ở châu Á, Ấn Độ đã có trình độ phát triển và tác phong sản xuất công nghiệp vững vàng hơn khi bước vào công nghiệp hoá.2. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ a. Vai trò	Nhằm xây dựng một nền kinh tế tự chủ, hoàn chỉnh, hiện đại, quy mô.b. Nội dung CNH	- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: + Sản xuất máy và các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp + Sản xuất máy trang bị cho các ngành kinh tế quốc dân, quốc phòng và nghiên cứu khoa học.2. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ CỦA NỀN CÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ 	- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1965-1966  nhiệm vụ tự túc lương thực (cuộc Cách mạng xanh) và xuất khẩu được đưa lên hàng đầu.	- Khi nền kinh tế đã ổn định, Ấn Độ lại trở về việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. 	- Từ 7/1991: thực hiện chính sách mở cửa: mở rộâng quan hệ với phươngTây và Nhật Bản, nhưng vẫn bảo đảm tính tự chủ của nền công nghiệp nước mình.Công nghiệp chế tạo máyCông nghiệp không gian, vũ trụCông nghiệp hóa dầuCông nghiệp điện nguyên tử3. CÁC VÙNG CÔNG NGHIỆP CỦA ẤN ĐỘ - Những vùng công nghiệp chủ yếu của Ấn Độ đều tập trung ở ven biển. - Việc hình thành và phát triển quy mô các cùng công nghiệp lớn này là do có những điều kiện thuận lợi về nhiều mặt:	+ Nhân lực dồi dào	+ Gần nơi có nguyên, nhiên liệu	+ Dễ dàng nhập các máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và xuất khẩu3. CÁC VÙNG CÔNG NGHIỆP CỦA ẤN ĐỘ3 vùng CN quan trọng:1, VCN Đông Bắc Ấn Độ2, VCN Tây Ấn Độ3, VCN Nam Ấn VCN Đông Bắc Ấn ĐộVCN Tây Ấn ĐộVCN Nam Ấn VCN Đông Bắc VCN NamẤn VCN Tây Ấn Luyện kim, dệt đay và chế biến thực phẩm.Vùng CNLuyện kim và cơ khí.Cơ khí, chế tạo máy bay, ô tô, đóng tàu. Luyện kim. Dệt vải bông.Một số TP cảng phát triển CN CB chè và nông sản XK.TTCN CancuttaTTCN GiamsetpuaTTCN MumbaiTTCN AmađabatTTCN BangaloCỦNG CỐ1/ Khác với các nước đang phát triển ở châu Á, Ấn Độ đã tiến hành công nghiệp hoá đất nước bắt đầu từ:A. Công nghiệp nhẹB. Công nghiệp thực phẩmC. Công nghiệp nặngD. Ngành thủ côngcổ truyền2/ Tính đa dạng và tự lực của ngành công nghiệp Ấn Độ thể hiện ở sự gia tăng cơ cấu về:CN mũi nhọn và kĩ thuật caoB. CN quốc phòng và nghiên cứu khoa họcC. CN cơ khí phục vụ nông nghiệp và GTVTD.Tất cả đều đúng3/ Sẵn than, sắt, kề các trung tâm thuỷ điện là thế mạnh của khu công nghiệp luyện kim:GiamsetpuaB. Bom bayC. Bangalo D. Niu Đêli4/ Ấn Độ là nước có ngành công nghiệp dệt phát triển rộng khắp nhờ có:A.Thị trường nội địa rộng lớnB. Nguồn lao động dồi dào có truyền thống sản xuấtC. Nguồn nguyên liệu bông, đay phong phúD. Tất cả đều đúngChân thành cảm ơn Quý thầy cô cùng các em học sinh đã đến tham dự tiết học này

File đính kèm:

  • pptcong_hoa_An_Do_20150615_124827.ppt
Bài giảng liên quan