Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) - Trung tâm GDTX Quảng Điền
- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến.
- Quân dân anh dũng chiến đấu, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.
- Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước.
Trung tâm GDTX Quảng Điền NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Môn Lịch sửPhần Ba(1858 - 1918)LỊCH SỬ VIỆT NAMChương IVIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIXBài 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Học xong bài này, các em cần:Biết rõ sự khủng hoảng, lạc hậu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.2. Thấy rõ âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp. 3. Tóm tắt được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình nhà Nguyễn và nhân dân ta (1858 – trước 1873)BÀI 19 - NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) BÀI 19I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược1. Từ khi nhà Nguyễn thành lập đến trước năm 1858, Việt Nam là nướcNửa phong kiến, nửa thuộc địaPhong kiến, độc lậpTheo chế độ tư bản chủ nghĩa2. Tình trạng của chế độ phong kiến Việt Nam vào giữa thế kỷ XIXĐang trong giai đoạn hình thànhĐang phát triển đỉnh caoĐã lâm vào khủng hoảng, suy yếu Đến giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là 1 quốc gia phong kiến độc lập song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu. Biểu hiện sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam? - Kinh tế:+ Nông nghiệp sa sút.+ Công thương nghiệp đình đốn- Quân sự:- Đối ngoại: + Lạc hậu+ Sai lầm (thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” và “cấm đạo”)=> xã hội bất ổn, các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.I.1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược * Đến giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là 1 quốc gia phong kiến, độc lập song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu. - Kinh tế: + Nông nghiệp sa sút.+ Công thương nghiệp bị đình đốn.- Quân sự: lạc hậu- Đối ngoại: sai lầm (thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng” và “cấm đạo”)=> xã hội bất ổn, các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.Thủ công nghiệpSản xuất nông nghiệpLính nhà NguyễnNông dân Việt Nam Nguy cơ gì đặt ra với đất nước ta lúc đó?Nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược.I.2 Thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam (Đọc thêm)I. 3 Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858Mặt trậnCuộc xâm lược của quân PhápCuộc k/c của nhân dân Việt NamKết quảĐà Nẵng năm 1858Mặt trậnCuộc xâm lược của quân PhápCuộc k/c của nhân dân Việt NamKết quảGia định 1859Gia Định 1860Nhóm 1Nhóm 2Nguyên nhân Pháp chọn Đà Nẵng làmmục tiêu tấn công đầu tiên?Nguyên nhân Pháp tấn công Gia Định?Mặt trậnCuộc tấn công của quân PhápThái độ của triều đìnhCuộc kháng chiến của nhdMiền Đông Nam KìMặt trậnCuộc tấn công của quân PhápThái độ của triều đìnhCuộc kháng chiến của nhdMiền Tây Nam KìNhóm 3Nhóm 4Đà Nẵng Chiều 31/8/1858Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng31-8-1858Nguyên nhân nào mà Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? ĐÀ NẴNGLược đồ Việt NamCách Huế 100km về phía NamHậu phương Quảng Nam giàu có, đông dânHải cảng Đà Nẵng sâu và rộng, tàu thuyền ra vào dễ dàngMặt trậnĐà Nẵng năm 1858Cuộc xâm lược của quân PhápCuộc k/c của nhân dân Việt NamKết quả31/8/1858: Liên quân Pháp – TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.1/9/1858: Liên quân Pháp - TBN tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cho cuộc xâm lược VN.- Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng 5 tháng. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại. - Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến.- Quân dân anh dũng chiến đấu, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.- Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước.Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà 9-2-1859Pháp tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kì Gia ĐịnhĐà NẵngBÀI 19I. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)BÀI 19I. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.1. Kháng chiến ở Gia ĐịnhNHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 186217-2-1859Nguyên nhân thực dân Pháp tấn công Gia Định? Gia ĐịnhLược đồ Việt NamLà vựa lúa của VN. Có vị trí chiến lược quan trọngGiao thông đường thủy thuận lợiCắt đứt đường tiếp tế lương thực của triều đìnhMặt trậnGia Định năm 1859Gia Định năm 1860Cuộc xâm lược của quân PhápCuộc k/c của quân dân Việt NamKết quả17/2/1859 Pháp đánh chiếm thành Gia ĐịnhLàm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu.1860 Pháp gặp khó khăn buộc phải dừng các cuộc tấn công, lực lượng ở Gia Định rất mỏng Triều đình không tranh thủ tấn công Nhân dân tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy(7/1860), trong khi triều đình xuất hiện tư tưởng cầu hòaPháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Đinh, ở vào thế tiến thoái lưỡng nanPháp tấn công thành Gia Định BÀI 19I. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.1.2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 18621. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862Mặt trậnMiền Đông Nam Kì trước 1862Cuộc tấn công của quân PhápCuộc kháng chiến của nhân dânThái độ của triều đình - Ngày 23/2/1861, quân Pháp tấn công đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa- Kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh mẽ- Trận đánh lớn: 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Nhật Tảo - Tiếp đó, Pháp chiếm luôn Định Tường (12/4/1861), Biên Hòa (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862) - Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân ngày một dâng cao thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí HòaNghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp (10/12/1861) Nguyễn Trung Trực Mặt trậnCuộc tấn công của quân PhápCuộc kháng chiến của nhân dânThái độ của triều đình- Ngày 23/2/1861, quân Pháp tấn công đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa- Tiếp đó, Pháp chiếm luôn Định Tường (12/4/1861), Biên Hòa (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862)- Kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh mẽ- Trận đánh lớn: 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Nhật Tảo- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân ngày một dâng cao thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)Miền Đông Nam Kì trước 1862Miền Đông Nam Kì sau 1862 - Pháp dừng các cuộc tấn công để tập trung lực lượng bình định miền Tây - Nhân dân vừa tiếp tục chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng - Tiêu biểu: Khởi nghĩa Trương Định - Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống PhápTRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁITrương Định quê ở Quảng Ngãi theo cha vào Nam từ nhỏ. Năm 1850, ông được triều đình phong chức Phó Quản cơ. Năm 1959, khi Pháp đánh Gia Định, ông đã đưa đội quân đồn điền của mìnhvề sát cánh cùng quân triều đình chiến đấu.Tháng 3/1960, khi Nguyễn Tri Phương được điều vào Gia Định, ông lại chủ động đem quân phối hợp đánh địch.Tháng 2/1861, chiến tuyến Chí Hòa bị vỡ, ông đưa quân về hoạt động ở Tân Hòa (Gò Công), quyết tâm chiến đấu lâu dài. Được sự ủng hộ của nhân dân, ông phất cao lá cờ “Bình TâyĐại nguyên soái”, hoạt động của nghĩa quânđã củng cố niềm tin của dân chúng, khiến bán nước, cướp nước run sợ17-2-1859BÀI 19I. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống PhápNHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 18621. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862Mặt trậnKháng chiến tại miền Tây Nam KìCuộc tấn công của quân PhápThái độ của triều đìnhCuộc kháng chiến của nhân dân20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long -> Phan Thanh Giản nộp thànhTừ 20 -> 24/6/1867 Pháp chiếm trọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn 1 viên đạnNhân dân miền Tây anh dũng kháng chiến.Tiêu biểu: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân...Lúng túng, bạc nhược, nhanh chóng đầu hàng giặcTinh thần chống Pháp của triều đình và nhân dân trước - sau Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862Trước năm 1862Sau năm 1862- Triều đình tổ chức kháng chiến ngay từ đầu, song đường lối nặng về phòng thủ, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp - Nhân dân phối hợp với triều đình anh dũng chống Pháp- Triều đình đã đầu hàng nhục nhã quân Pháp với Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862- Nhân dân vẫn quyết tâm đánh Pháp và chống cả triều đình phong kiến đầu hàngDẶN DÒ 1. Yêu cầu về nhà các em nhớ học bài cũ, làm bài tập ở SGK trang 115. 2. Chuẩn bị bài mới: Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GiỜ HỌC NÀY.
File đính kèm:
- Bai_19_Nhan_dan_Viet_Nam_khang_chien_chong_Phap_xam_luoc_Tu_nam_1858_den_truoc_nam_1873_20150615_124240.ppt