Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 19, Tiết 23: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến năm 1873)
Không chiếm được Đà Nẵng, Pháp đưa quân vào chiếm Gia Định vì đây là vị trí chiến lược quan trọng.
Triều đình không biết tận dụng thời cơ đánh Pháp và thắng Pháp.
15432Chương i.ViỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CuỐI THẾ KỈ XIXBài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)Bài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 18581. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lượcTình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước khi Pháp xâm lược ?- Chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng: Nông nghiệp sa sút; Công thương nghiệp đình đốn; Quân sự lạc hậu; nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩaBài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 18582. Thực dân Pháp giáo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam Từ thế kỉ XV, XVI, người phương Tây đã đến Việt Nam. Thông qua con đường truyền đạo. Lợi dụng chính sách cấm đạo phát động cuộc chiến tranh với Việt Nam.=> Thực chất là bành trướng thuộc địa sang phương Đông.Việt Nam tiếp xúc với Phương tây từ khi nào? Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam? Bài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 18583. Chiến sự ở Đà Nẵng Ngày 1/9/1858 Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam. Nhân dân ta đứng lên kháng chiến kịp thời. Quân dân ta làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công? Nhận xét về cuộc kháng chiên chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858Bài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIẾN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 18623. Kháng chiến ở Gia Định Không chiếm được Đà Nẵng, Pháp đưa quân vào chiếm Gia Định vì đây là vị trí chiến lược quan trọng. Triều đình không biết tận dụng thời cơ đánh Pháp và thắng Pháp.Sau khi thất bại ở Đà Nẵng thực dân Pháp tiếp tục thực hiện âm mưu gì? Thái độ của nhà Nguyễn?Bài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIẾN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 18621. Kháng chiến ở Gia Định Không chiếm được Đà Nẵng, Pháp đưa quân vào chiếm Gia Định vì đây là vị trí chiến lược quan trọng. Triều đình không biết tận dụng thời cơ đánh Pháp và thắng Pháp.Bài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIẾN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 18622. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862 Ngày 23/2/1861 Pháp tấn công và chiếm Đại đồn Chí Hòa. Dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu nhân dân ta tiếp tục kháng chiến.Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tại các tỉnh miền Đông Nam Kì? Thái độ của triều đình HuếBài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIẾN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 18622. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862 Ngày 23/2/1861 Pháp tấn công và chiếm Đại đồn Chí Hòa. Dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu nhân dân ta tiếp tục kháng chiến.Hỏa hồng Nhật Tảo oanh thiên địaKiếm bạt Kiên Giang khấp quỷ thần.Tượng đài Nguyễn Trung Trực (mới) tại công viên trung tâm, T.P Rạch GiáBài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIẾN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 18622. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862 Ngày 23/2/1861 Pháp tấn công và chiếm Đại đồn Chí Hòa. Dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu nhân dân ta tiếp tục kháng chiến. Ngày 5/6/1862 triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất Nội dung: (SGK.111)Bài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 18621. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân, nhưng phong trào vẫn diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là khởi nghĩa của Trương Định.Bài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 18622. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì Sự bạc nhược của triều đình Huế tạo điều kiện cho Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không cần nổ súng.Bài 19; Tiết 23NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁPXÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 18623. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp Phong trào kháng chiến ngày càng dâng cao.NGUYỄN HỮU HUÂN(1813 - 1857)Chú giải Căn cứ kháng chiến lớn của nhân dân Nam Kì Nơi nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống Pháp Ranh giới giữa Nam Kì và Trung KìRỪNG U MINHCần ThơTrà VinhSóc TrăngRẠCH GIÁCUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ (1858 – 1873)Trương Quyền(1866-1868)Hòn ChôngNguyễn Trung Trực(1861-1868)Phan Tôn, Phan Liêm(1867-1868)Bến TreTrương Định (1860-1864), Ng. Hữu Huân (1872-1874)Tân Hòa (Gò Công)Đồng Tháp MườiSa ĐécTân AnMĩ ThoThủ Dầu MộtCái BèHoócmônCần GiờChú giải Pháp - Tây Ban đánh chiếm Đà Nẵng Thực dân Pháp đánh Gia Định Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 1(1873) Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2 (1882) Pháp đánh T. An Thành của quân triều đình Huế Nơi diễn ra cuộc kháng chiếnLƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1884)B.Đ Sơn Trà(1-9-1858)Gia ĐịnhSóc TrăngCần Thơ Bạc Liêu Hà Tiên Vĩnh Long Tây Ninh Biên HòaRạch Giá Đà NẵngCửa Đa Lạt10 - 18733 - 188220 - 8 - 1883Cửa Thuận AnSau Hiệp ước Hác măng (1883) và Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884), thực dân Pháp về cơ bản đã hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam về mặt quân sự. Từ đây, triều đình nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập đã không còn, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến tận Cách mạng tháng Tám – 1945.
File đính kèm:
- bài 19 MN.pptx