Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Địa bàn hoạt động lớn, căn cứ chính là Hưng Yên
Nghĩa quân thực hiện cơ động chiến đấu, đánh du kích
Giặc Pháp căm tức cho quân đội đến đàn áp, lực lượng nghĩa quân dần bị giảm sút.
1892 cuộc KN chấm dứt.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXBÀI 21BÀI 21PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXI. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔI, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔCuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.Tình hình nước ta sau hiệp ước Hăc-măng và Patơnốt có gì nổi bật?I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.a. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Đêm 4 rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết cho quân nổ súng tại đồn Mang Cá. Sáng 5/7 quân Pháp tổ chức phản công Tôn thất thuyết phải đưa vua Hàm Nghi cùng người thân rút chạy khỏi kinh thànhI, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.a. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.b. Phong trào Cần Vương bùng nổ- 13/7/1885Chiếu Cần VươngI, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:Giai đoạnLãnh đạoĐịa bàn hoạt độngLực lượng tham giaCác cuộc khởi nghĩa tiêu biểuKết quả1885-18881888-1896Giai đoạnLãnh đạoĐịa bàn hoạt độngLực lượng tham giaCác cuộc khởi nghĩa tiêu biểuKết quả1885-1888Tôn Thất thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phuTrên khắp cả nước, tập trung ở Bắc- Trung kì.Đông đảo quần chúng nhân dânBa Đình, Bãi Sậy, Hương KhêNăm 1888, vua hàm Nghi bị bắt.Giai đoạnLãnh đạoĐịa bàn hoạt độngLực lượng tham giaCác cuộc khởi nghĩa tiêu biểuKết quả1885-1888Tôn Thất thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phuTrên khắp cả nước, tập trung ở Bắc- Trung kì.Đông đảo quần chúng nhân dânBa Đình, Bãi Sậy, Hương KhêNăm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt.1888-1896Các văn thân sĩ phuThu hẹp, quy tụ thành các trung tâm lớnĐông đảo quần chúng nhân dânBa Đình, Bãi Sậy, Hương KhêNăm 1896, PT chấm dứt.II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNGSTTTên cuộc KN, thời gian, lãnh đạoHoạt động nổi bậtÝ nghĩa, bài học kinh nghiệm1. Khởi nghĩa Bãi sậyNguyễn Thiện ThuậtLược đồ khởi nghĩa Bãi sậyCĂN CỨ BÃI SẬYCĂN CỨ HAI SÔNGCuộc KN, thời gian, lãnh đạoHoạt động nổi bậtÝ nghĩa, bài học kinh nghiệm- Bãi Sậy- 1883 -1892- Đinh Gia Quế,NguyễnThiện Thuật,Đốc Tít Địa bàn hoạt động lớn, căn cứ chính là Hưng YênNghĩa quân thực hiện cơ động chiến đấu, đánh du kích Giặc Pháp căm tức cho quân đội đến đàn áp, lực lượng nghĩa quân dần bị giảm sút. 1892 cuộc KN chấm dứt. - Kế tục truyền thống bất khuất của dân tộc, cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên chống Pháp.- Để lại bài học tác chiến ở vùng đồng bằng.2. Khởi nghĩa Ba ĐìnhLược đồ khởi nghĩa Ba ĐìnhCuộc KN, thời gian, lãnh đạoHoạt động nổi bậtÝ nghĩa, bài học kinh nghiệm- Ba Đình-1886 -1887 Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Trần Xuân Soạn Căn cứ xây dựng trên 3 làng rất kiên cố để phối hợp hỗ trợ nhau trong chiến đấu. Hoạt động chính là chặn các đoàn xe, lính của Pháp chạy qua căn cứ. 15/1/1887, Pháp huy động lực lượng tổng tấn công, nhiều thủ lĩnh bị bắt hoặc tự sát, KN chấm dứt.- Để lại bài học biết lợi dụng địa hình, địa vật, tránh cố thủ ở một nơi, cần chiến tranh du kích, liên hệ với các cuộc khởi nghĩa khác.3. Khởi nghĩa Hương KhêPhan Đình PhùngLược đồ khởi nghĩa Hương KhêCuộc KN, thời gian, lãnh đạoHoạt động nổi bậtÝ nghĩa, bài học kinh nghiệm-1885 -1896 Phan Đình Phùng, Cao Thắng 1885-1888: nghĩa quân chủ yếu xây dựng lực lượng1888-1896: giai đoạn chiến đấu quyết liệtĐây là cuộc khởi nghĩa kéo dài, tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương. Đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương trên cả nướcHương KhêIII. PHONG TRÀO NÔNG DÂN YÊN THẾ- Nguyên nhân Diễn biến chính Kết quảHoàng Hoa ThámLược đồ phong trào nông dân Yên ThếĐiểm khác nhau căn bản giữa phong trào nông dân Yên Thế và phong trào Cần Vương là gì?Nội dungPhong trào Cần VươngPT nông dân Yên ThếLãnh đạoMục đíchĐiểm khác nhau căn bản giữa phong trào nông dân Yên Thế và phong trào Cần Vương Nội dungPhong trào Cần VươngPT nông dân Yên ThếLãnh đạoVăn thân , sỹ phu yêu nướcNông dânMục đíchGiúp vua cứu nướcChống lại chín sách đàn áp, bình định của giặc Pháp -> PT mạng tính chất tự vệ.I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔCuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:III. PHONG TRÀO NÔNG DÂN YÊN THẾII. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNGKhởi nghĩa Bãi sậy, Ba Đình, Hương KhêGMNACAABIYÂSQUVUGNANHƠƯGÊHKÂTNƠS12345Một trong những nơi diễn ra cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương ở Bắc Kì.Nghĩa quân của Phan Đình Phùng đã giành thắng lợi lớn trong cuộc phục kích ở đây.Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.Nơi xuống chiếu Cần Vương lần thứ nhất. CẦN VƯƠNGBài tập về nhàLàm câu 2, 3 trang 136 – SGK.Ôn tập bài 16, 17, 19 chuẩn bị KT 45 phút.
File đính kèm:
- bai_phong_trao_can_vuong_20150615_124638.ppt