Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 21, Tiết 28: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Diễn biến:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885, quân triều đình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.
- Sáng 6/7/1885, quân Pháp phản công kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở.
TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN NAMGIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỊCH SỬ 11TỔ SỬBài 21:Tiết 28: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIXKIỂM TRA BÀI CŨVì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta từ năm 1858- 1884 lại thất bại?NỘI DUNG:I. Phong trào Cần vương bùng nổ.1) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.2) Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.I. Phong trào Cần vương bùng nổCuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.Cuộc phản công kinh thành Huế.Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công kinh thành Huế?Nguyên nhân: - Sau khi đã khống chế cơ bản được triều đình, âm mưu của Pháp là tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.- Phe chủ chiến bí mật gây dựng lực lượng để đề phòng bất trắc. - Bị lộ, Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước. - Nhằm dành thế chủ động để loại bỏ phái chủ hoà thân Pháp trong triều đình.- Để xiết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm mọi cách loại trừ phe chủ chiến ra khỏi triều đình.Những hành động của Tôn Thất Thuyết nhằm mục đích gì?Vì sao Pháp quyết tâm loại trừ phe chủ chiến? TÔN THẤT THUYẾT (1835-1913)LƯỢC ĐỒ KINH THÀNH HUẾ Diễn biến: Diễn biến:- Đêm 4 rạng 5/7/1885, quân triều đình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.- Sáng 6/7/1885, quân Pháp phản công kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở.VUA HÀM NGHI (1872-1943)VUA HÀM NGHI (1872-1943)- 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.b) Sự bùng nổ phong trào Cần vươngCHIẾU CẦN VƯƠNGVậy phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?* Hoàn cảnh: Mục đích:- Kêu gọi văn thân sỹ phu cùng nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiếnXuống chiếu Cần vương nhằm mục đích gì? 2) Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương:Em hãy so sánh sự khác nhau giữa hai giai đoạn của phong trào Cần vương ?Giai đoạn 1Giai đoạn 2Lãnh đạoHàm Nghi, Tôn Thất ThuyếtCác sĩ phu, văn thân yêu nướcLực lượngĐông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.Đông đảo nhân dânĐịa bànTừ Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là ở Trung Kì (từ Huế trở ra) và Bắc Kì.Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn.Kết quảCuối năm 1888, Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang AngiêriNăm 1896 phong trào thất bại- Tính chất: Theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt mà phong trào vẫn tiếp tục nổ ra?Tính chất của phong trào Cần vương?II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIXKhởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ?STTTên cuộc khởi nghĩaThời gianNgười lãnh đạoHoạt động chủ yếuKết quả, ý nghĩa1.K/n Bãi Sậy1885-1892Nguyễn Thiện Thuật 1885-1887:Xây dựng căn cứ Bãi Sậy, bẻ gảy nhiều trận càn của địch.1888: Bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt, làm tiêu hao sinh lực địch, vận động nhiều lính ngụy trở về với nhân dân Căn cứ Bãi Sậy và Hai Sông bị Pháp bao vây. Nguyễn Thiện Thuật lánh sang Trung Quốc.1892 phong trào tan rã.Kế tục truyền thống yêu nước, cổ vũ nhân dân tiếp tục đấu tranh2.K/n Ba Đình1886-1887Phạm Bành, Đinh Công TrángChặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ Ba Đình, gây cho Pháp nhiều thiệt hại21/1/1987 Pháp chiếm căn cứ Ba Đình, các thủ lĩnh bị bắt hoặc tự sát, khởi nghĩa thất bại.STTTên cuộc khởi nghĩaThời gianNgười lãnh đạoHoạt động chủ yếuKết quả, ý nghĩa3K/n Hương Khê1885-1896Phan Đình Phùng, Cao Thắng1885-1888: chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí, tích trữ lương thực1888-1896: nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt, liên tục mở các cuộc tập kích, đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét của địch10/1893 Cao Thắng hi sinh,12.1895 Phan Đình Phùng hi sinh, 1896 những thủ lĩnh cuối cùng rơi vào tay giặc. Khởi nghĩa thất bại Là cuộc khỡi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần VươngSTTTên cuộc khởi nghĩaThời gianNgười lãnh đạoHoạt động chủ yếuKết quả, ý nghĩa4K/n nông dân Yên Thế1884-1913Hoàng Hoa Thám, Đề Nắm1884-1892: các toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ nhưng đẩy lùi nhiều cuộc hành quân của địch. Thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.1893-1897:Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa. Đây là thời gian hòa hoãn giữa nghĩa quân và Pháp1898-1908:Vừa sản xuất vừa tích cực luyện tập quân sự. Căn cứ Yên Thế thành nơi hội tụ những nghĩa sĩ yêu nước1909-1913:Pháp mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt phong trào. 2/1913 khi Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rãPhong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, mang đậm tính dân tộc.A. Có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước và bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và ở các địa phương.B. Có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.C.Có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.D.Tất cả các ý trên đều đúng.BAØI TAÄP CUÛNG COÁCâu 1: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở:Vì:- Căn cứ vào tính chất đặc điểm của phong trào Cần vương:- Tính chất giai đoạn 1( 1885- 1888), mang đậm nét Cần vương- Vua Hàm Nghi trực tiếp lãnh đạo phong trào.- Tính chất giai đoạn 2( 1888-1896), tính Cần vương phai nhạt dần, nên phong trào thiếu sự lãnh đạo thống nhất- mang tính địa phương.Câu 2: Tại sao phong trào Cần vương phát triển qua 2 giai đoạn? Hãy chỉ ra đặc điểm của mỗi giai đoạn?BAØI TAÄP CUÛNG COÁ Học bài cũ, chuẩn bị bài 22 Tìm hiểu thêm thông tin lịch sử về phong trào Cần vương.DẶN DÒXin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em!
File đính kèm:
- Phong_Trao_Can_Vuong_20150615_125154.ppt