Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

* Giao thông vận tải:

Pháp chú ý đến việc XD hệ thống giao thông (đường bộ, sắt, thủy ) vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 14827 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG IIVIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)BÀI 22XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁPBài 22Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân PhápNội dung chính: Những chuyển biến về kinh tế.2. Những chuyển biến về xã hội. BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.1. Những chuyển biến về kinh tế- 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm toàn quyềnĐông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác lần thứ nhất.Mục đích khai thác thuộc địa của TD Pháp ở Việt Nam là gì+ Vơ vét, bóc lột sức người, sức của .+ Biến Việt Nam thành thị trường riêng và làm giàu cho chính quốc a. Mục đích:BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP. 1. Những chuyển biến về kinh tếa. Mục đích:b. Nội dung khai thác:Chương trình khai thác thuộc địa của TD Pháp ở Việt Nam được tiến hành như thế nào?* Nông nghiệp:- Pháp đẩy mạnh chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa, cà phê, cao su( 1907, lập được 244 đồn điền)BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP. 1. Những chuyển biến về kinh tếa. Mục đích:b. Nội dung khai thác:*Nông nghiệp:Biểu đồ TD Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu XXcả nước10.900 hacả nước301.000 haNam Kì1.528.000haBắc Kì470.000haBÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.1. Những chuyển biến về kinh tếa. Mục đích:b. Nội dung khai thác:* Nông nghiệp:* Công nghiệp:- Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhất là khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm). Một số cơ sở công nghiệp dịch vụ, chế biến ra đời: điện nước, bưu điện* Công nghiệp:Biểu đồ TD Pháp khai thác than đá ở Việt Nam Đầu TK XX285.915 tấn415.000 tấn500.000 tấnBÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.1. Những chuyển biến về kinh tếa. Mục đích:b. Nội dung khai thác:* Nông nghiệp:* Công nghiệp:* Giao thông vận tải:Pháp chú ý đến việc XD hệ thống giao thông (đường bộ, sắt, thủy) vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Tuyến đường xe lửa Sài Gòn- Mĩ ThoCầu Long Biên- Hà NộiBÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.1. Những chuyển biến về kinh tếa. Mục đích:b. Nội dung khai thác:* Nông nghiệp:* Công nghiệp:* Giao thông vận tải:*Thương nghiệp: - Pháp độc chiếm thị trường, nguyên vật liệu, thu thuếBÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.1. Những chuyển biến về kinh tếa. Mục đích:b. Nội dung khai thác:c. Tác động:Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp có tác động gì đến nền kinh tế Việt Nam?* Tích cực: - Những yếu tố nền SX TBCN du nhập vào nước ta. So với nền kinh tế PK có nhiều tiến bộ, của cải vật chất SX được nhiều hơn.* Tiêu cực:Tài nguyên thiên nhiên bị vơ vét cạn kiệt,Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho Pháp- Vẫn duy trì phương thức bóc lột PK trong mọi lĩnh vực? So sánh sự khác nhau của kinh tế Việt Nam ở hai thời điểm cuối thế kỉ XIX- đầu TK XX.( theo mẫu).Trước cuộc khai thác (cuối TK XIX)Trong cuộc khai thác ( đầu TK XX) - Chủ yếu thủ công nghiệp ,thương nghiệp, nông nghiệp kém phát triển.- Công nghiệp,thương nghiệp, giao thông vận tải bước đầu phát triển nhưng chủ yếu vẫn là nôngnghiệp.? Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp, cơ cấu nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến ntn?.CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM BIẾN CHUYỂNTrong cuộc khai thác lần thứ nhấtCuối thế kỷ XIXNông nghiệpCông nghiệpThương nghiệpThủ công nghiệpThương nghiệpNông nghiệpGiao thông vận tảiThủ CNTính chất mới của nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp:Là nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiếnBÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP.Những chuyển biến về kinh tế2. Những chuyển biến về xã hộiTrong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX còn tồn tại các giai cấp cũ không? Đó là giai cấp nào? Thân phận của họ lúc này có gì khác trước?Giai cấp cũĐịa chủ PKNôngdân Thảo luận nhóm?. Cuộc khai thác thuộc địa của TD Pháp đã làm nảy sinh những lực lượng xã hội mới nào?. Nêu đặc điểm của từng giai cấp, tầng lớp?.tầng lớp mớiCôngnhânTư sảnTiểutưsản20Nguyên nhân nào làm nảy sinh cáclực lượng xã hội mới trên Do sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế VN dưới tác động của cuộc khai thuộc địa lần I của TD Pháp dẫn tới sự chuyển biến về xã hội? Cơ cấu xã hội VN có sự chuyển biến gì sau cuộc khai thác Thuộc địa lần I của TD Pháp (đầu TK XX)Cơ cấu xã hội Việt NamCuối thế kỉ XIXĐịachủphong kiếnNông dân Trong cuộc khai thácLần I của TD PhápĐịa chủPhongKiếnNông dânCông nhânTưsảnTiểutưsảnCơ cấu xã hội Việt NamCuối thế kỉ XIXĐịachủphong kiếnNông dân Trong cuộc khai thácLần I của TD PhápĐịa chủPhongKiếnNông dânCơ cấu xã hội Việt NamCuối thế kỉ XIXĐịachủphong kiếnNông dân Địa chủPhongKiếnCơ cấu xã hội Việt NamCuối thế kỉ XIXĐịachủphong kiếnCông nhânTưsảnTiểutưsảnNông dânCông nhânTưsảnTiểutưsảnNông dân * Tác động sự chuyển biếnvề xã hội:? Sự chuyển biến về xã hội dưới tác động của cuộc khai thác lần I của TD Pháp có tác động gì đến tình hình VN đầu TK XXMâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt. Hai mâu thuẫn chính là mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.Sự nảy sinh các tầng lớp xã hội mới, đã tạo ra những điều kiện bên trong cho một cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới.Củng cố ThờigianNội dung Trước cuộc khai thácTrong cuộc khai thácCơ cấu kinh tếChủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp kém phát triểnCông – thương nghiệp, GTV bước đầu phát triển, nhưng nông nghiệp vẫn là chủ yếu.Cơ cấu xã hội Hai GC chính là địa chủ PK và nông dânNgoài 2 giai cấp địa chủ, ND; xuất hiện những lực lượng XH mới: công nhân, tư sản, tiểu tư sản.Bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXGiai cấp, tầng lớpNghề nghiệpThái độ đối với độc lập dân tộcĐịa chủNông dânCông nhânTư sảnTiểu tư sản

File đính kèm:

  • pptBai_22_Xa_hoi_Viet_Nam_trong_cuoc_khai_thac_lan_thu_nhat_cua_thuc_dan_Phap_20150615_124159.ppt
Bài giảng liên quan