Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) - Lăng Minh Tá

 

“ trộm thấy nước Đại Pháp từ ngày bảo hộ nước Nam đến nay đã

 sửa chữa xây dựng cầu cống, đường xá, mở đường giao thông bằng

xe lửa và tàu thủy, đặt đường truyền tin bằng điện báo và bưu dịch.

Những việc đó đều có lợi cho nước Nam, trước tai mắt của người ta,

không thể chối cãi được. Nhưng trong đó có nhiều điều không thể

không nói. Đó là những tệ thông hành trong quan trường,những khổ

tích lũy trong dân gian, cùng là sự hư hỏng của phong tục”.

 

Những hiện tượng đó dẫn tới “một nước rộng tới hơn Bốn mươi vạn

dặm,đông hơn hai mươi triệu dân, mà cứ dần dần từ vị trí bán khai hóa

quay trở lại thời kì dã man”

 

"Chính phủ Pháp nên thay đổi hẳn chính sách, kén chọn người tài, trao

quyền nghị luận cho thân sĩ, mở đường sinh dưỡng cho dân nghèo,

Đào tạo việc học công thương kĩ nghệ, vv.". Và đến "lúc ấy, chỉ sợ nước

Pháp bỏ nước An Nam mà đi, còn ai xem nước Pháp là thù địch nữa".

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) - Lăng Minh Tá, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNGVIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)GIÁO VIÊN: LĂNG MINH TÁTỔ : XÃ HỘIĐây là hình nhân vật nào? Quang cảnh trên là ở đâu?Thiên hoàng Minh Trị (1852-1912)Ga Hà Nội năm 1900* Vài nét về tiểu sử Phan Bội ChâuPhan Bội Châu (1867 - 1940) hiệu Sào Nam, tự Hải ThụSinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước-Từ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứu nước-1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạngPhan Bội Châu ( ngồi), Cường Để (đứng)  “nước Tàu hiện nay quốc thể đã suy hèn, cứu mình không xong thì cứu được ai. Duy nước Nhật Bản là một nước tân tiến ở trong nòi giống da vàng mới đánh được Nga, dã tâm đang hăng lắm. Tới đó, đem hết lợi hại tỏ với nó, tất nó ứng viện cho ta. Nếu nó không xuấtbinh nữa mà (ta tới) mướn tư lương mua khí giới, tất có thể dễ lắm... (Nguyễn Hàm).Thưa các cô, các cậu lại các anhTrời đã mới, người càng nên đổi mớiMở mắt thấy rõ ràng tân vận hộiGhé tay vào xốc vác cựu giang san.Ai hữu chí từ nay xin gắng gỏiCởi lốt xưa mà tu dưỡng lấy tinh thầnChẳng thèm chơi, chẳng thèm mặc, chẳng thèm ănÐúc gan sắt để dời non lấp bểXối máu nóng để rửa vết dơ nô lệ ...Trích bài thơ “Chúc tết thanh niên “ của Phan Bội Châu * Vài nét về tiểu sử Phan Châu Trinh- Phan Châu Trinh hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã. - Quê quán: phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam - 1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, làm quan với triều đính Huế. - Năm 1904 từ quan, bắt đầu hoạt động cứu nước.Phan Châu Trinh (1872 – 1926)“trộm thấy nước Đại Pháp từ ngày bảo hộ nước Nam đến nay đã sửa chữa xây dựng cầu cống, đường xá, mở đường giao thông bằng xe lửa và tàu thủy, đặt đường truyền tin bằng điện báo và bưu dịch. Những việc đó đều có lợi cho nước Nam, trước tai mắt của người ta, không thể chối cãi được. Nhưng trong đó có nhiều điều không thể không nói. Đó là những tệ thông hành trong quan trường,những khổ tích lũy trong dân gian, cùng là sự hư hỏng của phong tục”. Những hiện tượng đó dẫn tới “một nước rộng tới hơn Bốn mươi vạn dặm,đông hơn hai mươi triệu dân, mà cứ dần dần từ vị trí bán khai hóaquay trở lại thời kì dã man”"Chính phủ Pháp nên thay đổi hẳn chính sách, kén chọn người tài, trao quyền nghị luận cho thân sĩ, mở đường sinh dưỡng cho dân nghèo, Đào tạo việc học công thương kĩ nghệ, vv.". Và đến "lúc ấy, chỉ sợ nướcPháp bỏ nước An Nam mà đi, còn ai xem nước Pháp là thù địch nữa". (Trích thư của Phan Châu Trinh gửi toàn quyền Pôn Bô ngày 15/8/1906)“...Cụ Phan Châu Trinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, đó là sai lầm chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương” Nguyễn Ái Quốc nhận xét về chủ trương của Phan Châu TrinhGiống nhauPhân Bội ChâuPhan Châu TrinhKhác nhauSo sánh hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - Hai ông đều là người yêu nước, thương dân, đều ra nước ngoài tìm đường cứu nước,cứu dân, học hỏi kinh nghiệm của các nước về làm cách mạng ở Việt Nam- Đều theo khuynh hướng Dân chủ tư sản. Những hạn chế : Chưa xác định hết kẻ thù,đều ảo tưởng với kẻ thù- Phương pháp đấu tranh:Bạo động- Mục tiêu: Đánh Pháp dựa vào đế quốc Nhật - Phương pháp đấu tranh:Công khai, hợp pháp- Mục tiêu: Đánh Phong kiến dựa vào đế quốc Pháp3.Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.( đọc thêm)?. Nêu sự thành lập và hoạt động của Đông kinh nghĩa thục?. Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của vụ đầu độc binh lính Phápở Hà Nội??.Nêu những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế

File đính kèm:

  • pptBai_23_Phong_trao_yeu_nuoc_va_cach_mang_o_Viet_Nam_tu_dau_the_ki_XX_den_Chien_tranh_the_gioi_thu_nhat_1914_20150615_123650.ppt
Bài giảng liên quan