Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

-Ra-bin-đra-nát Ta –go, một nhà văn hóa lớn của Ấn Độvới nhiều bài thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn.tập “Thơ Dâng”.thể hiện lòng yêu nước , yêu hoà bình và tình nhân đạo.

ppt24 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 9046 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Những thành tựu văn hóa thời cận đạiBài 7:♥ Welcome B8 ♥II. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX 1. Điều kiện lịch sử- Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa thì đời sống nhân dân lao động bị áp bức ngày càng khốn khổ.Câu hỏi:Văn học thời kỳ từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX có đặc điểm gì nổi bật?Trả lời:Thời kỳ từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đánh dấu sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới và chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.Nội dung các tác phẩm văn học ở phương Tây thời kỳ này phản ánh hiện thực xã hội một cách chân thực, toàn diện nhất là đời sống khốn khổ của nhân dân lao động.Để tìm hiểu về phần văn học, các bạn hãy tham khảo SGK và trả lời câu hỏi sau:2.Văn học:-Victor Hugo (1802 - 1885):với tác phẩm “Những người khốn khổ” , thể hiện lòng yêu thương vô hạn  đối với những người đau khổ, mong tìm hạnh phúc cho họ .♥ Ở phương Tây ♥	Victor Hugo(1802-1885) Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch Pháp 	Bức tranh vẽ Cosette trong “những người khốn khổ” của Victor Hugo 	Bức tranh vẽ Cô-đét trong tác phẩm “Những người khốn khổ” của Victor Hugo Những người khốn khổ - Victo Hugo- Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910): nhà văn Nga vời các tác phẩm của ông như: “Chiến tranh và hòa bình”, “An-na Ka rê ni na”, “Phục sinh”...chống lại phong kiến Nga Hoàng.-Mác-Tuên (1935 - 1910):nhà văn Mỹ với tác phẩm:”Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay ơ”, trào phúng , hài hước , mang tinh thần phê phán sâu sắc .	Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoay-ơ Mark Taiwn(1835-1910)- Pu-skin –Nga ; Ban-dắc(1739-1850)-Pháp .....♥ Ở phương Đông ♥Văn học có những bước tiến rõ rệt, phản ánh cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến, lòng khát khao và ý chí anh hùng, quật khởi trong đấu tranh cho độc lập, tự do.	Lỗ Tấn (1881-1936)Nhà văn cách mạng nổi tiếng Trung Quốc với Tác phẩm “AQ chính truyện”, “nhật kí người điên”, ”thuốc”...-Ra-bin-đra-nát Ta –go, một nhà văn hóa lớn của Ấn Độvới nhiều bài thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn...tập “Thơ Dâng”...thể hiện lòng yêu nước , yêu hoà bình và tình nhân đạo...- Hô-xê Mác-ti (1823 - 1893): nhà thơ nổi tiếng của Cu ba.Tác phẩm: “Mảnh trăng non: của Ta-go.♥ Về Nghệ Thuật ♥	-Thời cận đại, các lĩnh vực nghệ thuật như kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc rất phát triển với nhiều công trình đặc sắc và nhiều hoạ sĩ danh tiếng.-Kiến trúc :Cung điện Véc xai được hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo tàng Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp), là bảo tàng bằng hiện vật lớn nhất thế giới.Cung điện Véc-xaiViện Bảo Tàng AnhMặt trước viện bảo tàng ANHCầu Thang xoắn ốc tonrg viện bảo tàng ANHMột bức hình được treo trong viện bảo tàng ANH Mùa Thu VàngTháng Ba-  Hội hoạ : họa sĩ như Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương, Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)... Lê-vi-tan (Nga)Lê-vi-tan, họa sĩ nổi tiếng người Nga hồ overgrown (1887)bìa rừng (1880) 	Pi-cát-xôhọa sĩ danh tiếng của Tây Ban Nha thế kỷ XIX Tác phẩm điêu khắc của Pi-cát-xô ở Chicago♥ Về Âm Nhạc♥	-Một trong những điển hình của nền âm nhạc hiện thực thế giới thời cận đại với các tác phẩm nổi tiếng: vở Opera Con đầm pích, balê Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng	- Nổi bật là trai-cốp-xki (1840-1893), một trong những điển hình của nền âm nhạc hiện thực Trai-cốp-xki(1840-1893)* Tác dụng: phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.Balê Hồ thiên nga ♥♥♥ HẾT!!! ♥♥♥

File đính kèm:

  • pptbai_7thanh_tuu_van_hoa_can_dai_Su_11_20150615_125022.ppt
Bài giảng liên quan