Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 13, Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

 Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền đã đưa Hít-le – thủ lĩnh của Đảng Quốc xã lên nắm quyền

- Đảng cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh song không giành được thắng lợi

 Ngày 30/1/1933 Hít-le lên làm thủ tướng chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 7873 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 13, Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 13. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM)Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923Tình hình nước Đức sau chiến tranhCao trào cách mạng 1918 - 19232. Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929) Vì sao nước Đức có thể phục hồi và bước vào thời kì ổn định sau chiến tranh? Sự ổn định của nước Đức được biểu hiện như thế nào?Tiết 13. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM)II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền* Tình hình nước Đức trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Khủng hoảng kinh tế cuối năm 1929 đã làm cho nước Đức bị khủng hoảng trầm trọng cả về kinh tế - chính trị - xã hội + Kinh tế: 1932 sx công nghiệp giảm 47% (các nước tb là 38%) so với trước kh; mất phần lớn thuộc địa, tài nguyên+ Chính trị - xã hội: hơn 5 triệu người thất nghiệp, mâu thuẫn xh gay gắt, pt đấu tranh của quần chúng lao động ngày càng dâng cao- Cuộc khủng hoảng kinh tế cuối năm 1929 đã ảnh hưởng tới nước Đức như thế nào ?Tiết 13. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM)II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền* Đảng Quốc xã lên cầm quyền Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sảncầm quyền đã đưa Hít-le – thủ lĩnh của Đảng Quốc xã lên nắm quyền- Đảng cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranhsong không giành được thắng lợi Ngày 30/1/1933 Hít-le lên làm thủ tướng.Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở ĐứcTại sao chủ nghĩa Phát xít lại thắng thế ở Đức?Tiết 13. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM)II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền* Đảng Quốc xã lên cầm quyền Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền đã đưa Hít-le – thủ lĩnh của Đảng Quốc xã lên nắm quyền- Đảng cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh song không giành được thắng lợi Ngày 30/1/1933 Hít-le lên làm thủ tướng chủ nghĩa phát xít thắng thế ở ĐứcTiết 13. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM)II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền- Em hiểu thế nào là chủ nghĩa Phát xít? Theo em Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa xã hội thì con đường nào tốt hơn? Vì sao? Việt Nam đang đi theo con đường nào? Em thấy con đường này có đúng đắn không?Adolf Hitler (1889 -1945)Phát xít là ht chuyên chính của bộ phậntư bản phản động nhất, hiếu chiến nhấtchủ chương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược để thiết lập vị trí tối cao của chúngTiết 13. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM)II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939* Về chính trị: Ráo riết thiết lập nền chuyên chính độc tài,công khai khủng bố các đảng dân chủ tiến bộ, đặt Đảng cộng sản ra ngoài vòng pháp luật Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đờiTiết 13. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM)II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939* Về chính trị: * Về kinh tế: Tổ chức nền kinh tế tập trung, mệnh lệnhphục vụ nhu cầu quân sự.Thảo luận chung: Qua bảng thống kê sản lượng một sốsản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp,I-ta-li-a, Đức năm 1937(sgk tr. 67)Em hãy nhận xét về tình hình kinh tế Đứcso với một số nước châu Âu?Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, Italia, Đức năm 1937NướcSản phẩmAnhPhápI-ta-li-aĐứcThan (triệu tấn)244,345,51,6239,9Điện (tỉ KW/h)33,120,015,449,0Sắt(triệu tấn)4,311,50,52,8Thép (triệu tấn)13,27,92,119,8Ôtô(nghìn chiếc)493,0200,078,0351,0Tiết 13. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM)II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939* Về chính trị: * Về kinh tế: Tổ chức nền kinh tế tập trung, mệnh lệnhphục vụ nhu cầu quân sự.- Nền kinh tế của Đức đã vượt qua khủng hoảng. Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp Đức tăng 28% so với giai đoạn trước khủng hoảng và vượt qua một số nước tư bản châu ÂuTại sao nền kinh tế Đức lại phát triển như vậy?Tiết 13. Bài 12 NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)I. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1918 – 1929 (ĐỌC THÊM)II. NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng quốc xã lên cầm quyền2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939* Về chính trị: * Về kinh tế: * Về đối ngoại: 10/1933 Đức tuyên bố rút khỏi hội Quốc liênTăng cường chuẩn bị chiến tranh xâm lược  Đến năm 1938, Hít-le đã có đội quân 1 500 000 người, 30 000 xe tăng và 4 000 máy baybiến Đức trở thành trại lính khổng lồ, chống Quốc tế cộng sảnVì sao nói việc Hít-le lên làm thủ tướng,lịch sử nước Đức bước vào thời kì đen tối?Lá cờ của Đảng Quốc xãBÀI TẬP CỦNG CỐLựa chọn đáp án đúng: 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã:Không tác động, ảnh hưởng gì đến nước ĐứcTạo điều kiện cho nền kinh tế Đức phát triển nhanh chóngLàm cho phong trào công nhân Đức phát triển nhanh chóngGiáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Đức, làm cho cuộc khủng hoảng chính trị ở Đức ngày càng trầm trọng2. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giới tư sản cầm quyền Đức đã:Thực hiện các quyền tự do, dân chủ trong xã hộiTập trung sản xuất, thâu tóm các ngành kinh tế chínhTuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản, phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khaiThành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa Phát xít

File đính kèm:

  • pptBai_12_Nuoc_Duc_giua_hai_cuoc_chien_tranh_the_gioi_1918__1939_20150615_124254.ppt
Bài giảng liên quan