Bài giảng Lịch sử 11 - TIết 22, Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (Tiết 1)

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa

- Do khủng hoảng kinh tế (1929-1933)

- Chính sách dung dưỡng của Anh và Pháp

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3806 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - TIết 22, Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ(?) Trình bày những hiểu biết của em về phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)- PTphát triển mạnh, mang tính tự phát, lẻ tẻ- Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân 3 nước ĐD Tóm tắt DB phong trào:+ KN của Ong Kẹo và Com-ma-đam+ KN của nghười Mèo - Sự ra đời của Đảng cộng sản Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng ĐDCHƯƠNG IV - BÀI 17CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939 -1945)TIẾT 22CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI(1939 -1945)(Tiết 1)MỤC TIÊU TIẾT HỌC CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANHDIỄN BIẾN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHIẾN TRANH TỪ 9/1939- 6/ 19411. Các nước phát xít đẩy manh xâm lược (1931-1937) - Những năm 30 của thế kỷ XX khối phát xít (Phe Trục) hình thành I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH 1931-1937 khối phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược a. Hành động gây chiến của khối phát xít+ Nhật:+ Italia:+ Đức: hướng tới thành lập 1 nước Đại ĐứcThể hiện tham vọng gây chiến của phe phát xít, nguy cơ của một cuộc chiến tranh TG đã gần kềLược đồ Đức - Italia gây chiến và bành trướng (10/1935 - 8/1939)1. Các nước phát xít đẩy manh xâm lược (1931-1937) -Anh-Pháp:- Liên Xô: - Mĩ:Các nước phát xít đẩy manh xâm lược (1931-1937) b. Thái độ của các nước lớn : Liªn x« §øc- Italia NhËt Anh Ph¸p+ Anh-Pháp ký hiệp ước trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức. + Đức cam kết chấm dứt mọi thôn tính ở Châu Âu. Thể hiện âm mưu thống nhất của CNĐQ trong việc tiêu diệt Liên Xô.a. Hiệp nghị Muy-nich ngày 29/9/19382. Từ Hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới - Nội dung HĐ:Việc ký hiệp định giữa các nước đế quốc và phát xít thể hiện điều gì?Tranh biếm họa của họa sĩ Kukryniksy (Liên Xô )Mô tả hành động bán đứng Tiệp khắc của các nước tư bản phương Tây. Dòng chữ trên lá cờ có nghĩa “Hướng về phương Đông” b. Hậu quả của hiệp định Muy-nich:- Tháng 3/1939 Đức thôn tính Tiệp Khắc, chuẩn bị tấn công Ba Lan- Ngày 23/8/1939, Đức ký với Liên Xô “ Hiệp ước không xâm lược nhau”2. Từ Hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới Hậu quả của hiệp định Muynich?Đức ký với Liên Xô hiệp ước “Không xâm phạm lẫn nhau”STALINMOLOTOVHãy nêu những nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường và thuộc địa- Do khủng hoảng kinh tế (1929-1933) - Chính sách dung dưỡng của Anh và Pháp2. Từ Hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới c. Nguyªn nh©n dÉn ®Õn chiÕn tranh:Tại sao Đức lại tấn công Ba Lan đầu tiên?01/9/1939II. CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (TỪ 9 - 1939 ĐẾN 6 - 1941)Ngày 28 tháng 9 năm 1939 Ba Lan bị Đức thôn tính.4/19404/19405-6/19406/1940Từ tháng4 –tháng6.1940: Đức đánh chiếm các nước Tây Âu:Nauy, Đan-mạch,Bỉ, PhápNgười Pháp khóc than năm 1940Tháng 7. 1940: Đức thực hiện kế hoạch “Sư tử biển” tấn công nước Anh.9/19404/19414/19414/1941Từ cuối 1940 – 6.1941: Đức đánh chiếm các nước Đông Âu: Hungary, Rumani, BungariHoạt động nhómNhãm 1: DiÔn biÕn cña chiÕn sù tõ 1/9/1939 ®Õn cuèi th¸ng 4/1940. KÕt qu¶? Nhãm 2: DiÔn biÕn chiÕn sù tõ th¸ng 4/1940 ®Õn th¸ng 4/1941? KÕt qu¶? II. CHIẾN TRANH THẾ GiỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU (TỪ 9 - 1939 ĐẾN 6 - 1941)3 phútThời gianChiến sựKết quả29/9/1939T7/1940T4 –đến T6/1940Tóm tắt diễn biến của chiến tranh từ tháng 9/1939- 6/1941T10/1940đến T4/19411/9/1939ChiÕn sùThêi gianKÕt qu¶Tõ 01/9/1939 ®Õn 29/9/1939Tõ th¸ng 4 ®Õn th¸ng 6/1940 Tháng 7/1940Tõ th¸ng 10/1940 ®Õn th¸ng 4/1941§øc tÊn c«ng Ba Lan Đức tấn công các nước Bắc Âu và đánh thẳng vào PhápĐức oanh tạc Anh bằng không quânĐức tấn công các nước Đông và Nam ÂuBa Lan bÞ §øc th«n tÝnh Đan mạch, Nauy bị Đức xâm chiếm, Pháp đầu hàngKế hoạch đổ bộ lên nước Anh của Đức thất bạiBungari, Hungari, Rumani, Nam Tư, Hy Lạp bị Đức thôn tínhTóm tắt diễn biến của chiến tranh từ tháng 9/1939- 6/1941* Nhận xét:  Tính chất của CTTG II trong giai đoạn cuộc chiến tranh ĐẾ QUỐC, XÂM LƯƠC, PHI NGHĨA- Quân Đức: với ưu thế quân sự, Đức giữ thế chủ động tấn công và giành thắng lợi nhanh chóng- Chiến tranh để lại những hậu quả nặng nềNHỮNG ẨN SỐ VÀNG123456Đức là nước chủ mưu gây ra chiến tranh thế giới thứ 2 đúng hay sai?1Nói Mỹ, Anh, Phápchịu trách nhiệm1phần về sự bùng nổCT TG thứ 2có đúng không ?2Hậu quả của cuộcCTTG thứ 2ảnh hưởng trực tiếpđến ai?3Vì sao Đức có thể Xâm chiếm Ba Lan1 cách nhanh chóng ? 4Tại sao các nước Tây âu nhanh chóng thất bại trước sựtấn công của Đức? 6Nguyên nhân bùng nổCTTG thứ 2 có nguyên nhân nàogiống vớinguyên nhân bùng nổCTTG thứ nhất?5CHUẨN BỊ BÀI GIỜ SAU- Tìm hiểu sự thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai từ khi Liên Xô tham chiến ?- Ý nghĩa của chiến thắng Xta-lin-grát.Kiểm tra bài cũCâu 2: Trong những năm 1936-1939, mặt trận nào được thành lập ở Đông Dương? A.Mặt trận dân chủ Đông Dương B.Mặt trận dân tộc Đông Dương C. Mặt trận phản đế Đông Dương D.Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế ĐD.Câu 1: Đảng cộng sản nước nào được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á? A. Việt Nam B.Mã Lai C. Philippin D. Inđônêxia Câu 3: Sự kiện đã mở ra thời kì mới trong phong trào cách mạng ở Đông Dương là:A.Cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đamB. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930.C.Phong trào chống thuế ở Campuchia.D. Cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa Chay .

File đính kèm:

  • pptBai_17_Chien_tranh_the_gioi_thu_hai_1939_1945_20150615_124131.ppt
Bài giảng liên quan