Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 22, Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

+ Kinh tế : Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.

- Công thương nghiệp : đình đốn, lạc hậu do chính sách “bế quan toả cảng” của nhà nước.

+ Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại sai lầm : “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ.

+ Xã hội : các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.

→tình hình kinh tế, chính trị, xã hội như vậy đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phương tây xâm lược Việt Nam.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 12663 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 22, Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 22 – Bài 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾNCHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC(từ năm 1858 đến trước năm 1873)NỘI DUNG CHÍNHLiên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Năng năm 1858.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. Kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ 1859 đến năm 1862.1. Kháng chiến ở Gia ĐịnhNHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược+Chính trị, văn hoáBài 29 -- Chính trị, văn hoá : giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, có bước tiến bộ về kinh tế văn hoá. Tuy nhiên chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược+ Kinh tế+ Quân sự+ Xã hộiBài 29 -+ Kinh tế : Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.- Công thương nghiệp : đình đốn, lạc hậu do chính sách “bế quan toả cảng” của nhà nước.+ Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại sai lầm : “cấm đạo”, xua đuổi giáo sĩ.+ Xã hội : các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.→tình hình kinh tế, chính trị, xã hội như vậy đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phương tây xâm lược Việt Nam.NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt NamBài 29 --Thế kỉ XVII, tư bản Pháp lợi dụng việc truyền đạo để do thám.- Năm 1787 Việt Nam đã kí với Pháp bản hiệp ước Vecxai. -Thế kỉ XIX, Pháp chuyển sang giai đoạn ĐQCN, càng ráo riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để giành ảnh hưởng với Anh ở châu Á. Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược.NTCHNLPKTBCNĐQCNXHCNCN THỰC DÂNNguyên nhân sâu xa mà thực dân pháp muốn xâm lược Việt NamChủ nghĩa tư bản phát triển cần nguồn nguyên liệu, thị trường và nhân công. Việt Nam hội tụ đầy những điều đó. Việt Nam có một vị trí chiế lược quan trọng, cùng với chế độ phong kiến đã lỗi thời lạc hậu.Nguyên nhân trực tiếp Pháp dùng để xâm lược Việt Nam Nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo, giết đạo. Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ những người theo đạo Thiên Chúa để vào xâm lược việc Nam.NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858+Âm mưuBài 29 -Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884Nguyên nhân Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên là vìPháp chọn Đà Nẵng để thực hiện âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh”. Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng, là một cảng biển nước sâu. Đà Nẵng gần kinh đô Huế ( cách khỏang 100km). Đà Nẵng là nơi thực dân Pháp xây dựng cơ sở giáo dân theo Kito, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ. Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858+Âm mưu+Diễn biến+Kết quả, ý nghĩaBài 29 --Âm mưu của Pháp là chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.(đánh nhanh thắng nhanh)-1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.-Quân ta anh dũng chống trả và thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn.-Liên quân địch bị ta cầm chân suốt 5 tháng (8-1858 đến 2-1859) làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.Kết quả và ý nghĩaKết quả: Bước đầu làm thất bại âm mưu“đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.Ý nghĩa: :Thể hiện tinh thần yêu nước,chủ động đứng lên đánh Pháp ngay từđầu của nhân dân ta+ Ý thức về một dân tộc thống nhất. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858II-Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 18621.Kháng chiến ở Gia ĐịnhBài 29 -Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884-Gia Định và Nam Kì là vựa lúa của Việt Nam, có vị trí chiến lược quan trọng.-Từ Gia Định có thể sang Campuchia dễ dàng bằng đường thuỷ.- Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.-Chiếm Nam Kì, quân Pháp sẽ cắt đứt đường tiếp tế lương thực của triều đình và làm chủ lưu vực sông Mê Công.-Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại, buộc địch phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”.NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858II-Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 18621.Kháng chiến ở Gia Định2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862 (tiết 2)Bài 29 --17-2-1859 Pháp tấn công và chiếm thành Gia Định.-Đầu năm 1860 Pháp sa lầy vào chiến tranh ở Trung Quốc và Italia nên quân Pháp ở Gia Định chỉ còn khoảng 1.000 tên.-3-1860, quân triều đình vẫn thủ hiểm trong phòng tuyến Chí Hoà do Nguyễn Tri Phương mới xây dựng.-7-1860, Dương Bình Tâm chỉ huy nghĩa dũng xung phong đánh đồn Chợ Rẫy. Trong lúc Pháp sa lầy, triều đình có tư tưởng chủ hòa.NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam 1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858II-Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 18621.Kháng chiến ở Gia Định2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Hiệp ước 5-6-1862 (tiết 2)Bài 29 -+Nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?+Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam?+Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta ?+Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?+Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì?-Dặn dò : đọc trước phần tiếp theo tiết 2 tuần sau.

File đính kèm:

  • pptbai 19 chinh thuc.ppt
Bài giảng liên quan