Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 24, Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858-1873) (Tiết 1)

- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, quân dân ta đẩy lùi các đợt tấn công xâm lược của địch, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn. Khí thế chống Pháp lan rộng khắp cả nước.

 

pptx9 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 4597 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 24, Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858-1873) (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Phần IIILịch sử Việt NamChương I Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX MÔN: LỊCH SỬ 11Tiết 24. Bài 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 - 1873) (Tiết 1)NGƯỜI THỰC HIỆN: NHÓM LỊCH SỬSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊNTRƯỜNG THPT MÙN CHUNGMÔN: LỊCH SỬ 11Tiết 24. Bài 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 - 1873) (Tiết 1)NGƯỜI THỰC HIỆN: NHÓM LỊCH SỬMÔN: LỊCH SỬ 11Tiết 24. Bài 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 - 1873) (Tiết 1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊNTRƯỜNG THPT MÙN CHUNGNGƯỜI THỰC HIỆN: NHÓM LỊCH SỬMÔN: LỊCH SỬ 11Tiết 24. Bài 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 - 1873) (Tiết 1)MÔN: LỊCH SỬ 11Tiết 24. Bài 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 - 1873) (Tiết 1)I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 18581. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược Nhà nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử nào? Ai là người sáng lập ra nhà Nguyễn? Những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nước ta dưới triều nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX?Trước 1858, Việt Nam là quốc gia có độc lập, có chủ quyền, nhưng chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. Biểu hiện:- Chính trị:- Kinh tế: + Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên.Triều đình chuyên chế, bảo thủ, lạc hậu.+ Công - thương nghiệp đình đốn (do Nhà nước thi hành chính sách “bế quan, tỏa cảng”).I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 18581. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược - Quân sự lạc hậu, yếu kém. - Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến diễn ra gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình thường xuyên nổ ra.=> Đất nước bị khủng hoảng, suy yếu, mâu thuẫn xã hội gay gắt. Nước ta đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực Tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX đứng trước nguy cơ nào? Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu thực dân phương Tây nổ súng xâm lược Việt Nam?- Đối ngoại sai lầm do thực hiện chính sách cấm đạo, giết hại những người theo đạo, gây chia rẽ trong nhân dân.2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam - Nguyên nhân:Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam?Tại sao Tây Ban Nha liên minhPháp đển cùng nhau xâm lược Việt Nam? Từ thế kỉ XIX, CNTB Pháp trên đà phát triển mạnh, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, thuộc địa cao. Việt Nam là quốc gia có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại lâm vào khủng hoạng, suy yếu. - Từ thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XIX, các giáo sĩ Pháp tích cực hoạt động chuẩn bị cho kế hoạch xâm lược nước ta.- Lấy cớ bảo vệ những giáo sĩ và giáo dân đang bị chính quyền nhà Nguyễn đàn áp, Pháp đã lôi kéo thêm Tây Ban Nha vào cuộc để xâm lược Việt Nam.Vì sao từ thế kỉ XIX chủ nghĩa tư bản phương tây lại đẩy mạnh xâm chiếm thị trường và thuộc địa ở phương Đông? Vì sao Việt Nam lại sớm trở thành đối tượng bị thực dân phương Tây nhòm ngó và xâm lược ? Giáo sĩ Alexandre de Rhodes (1591-1660) Quá trình Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884)3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858- Chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.Tại sao Pháp và Tây Ban Nha lại chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên?- Ngày 1/9/1939, Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam theo kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”.- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương, quân dân ta đẩy lùi các đợt tấn công xâm lược của địch, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn. Khí thế chống Pháp lan rộng khắp cả nước.Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng như thế nào? Cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta ở Đà Nẵng diễn ra và thu được kết quả như thế nào? Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858? - Kết quả:+ Liên quân Pháp - TBN bị cấm chân suốt 5 tháng (từ tháng 8/1858 đến 2/1859) trên bán đảo Sơn Trà.+ Làm thất bại bước đầu kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.Liên quân Pháp – TBN đổ bộ lên bán đảo Sơn TràII. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến 1862Khi Pháp tấn công Gia Định, phong trào kháng chiến chống Pháp của quân triều đình và nhân dân ta diễn ra như thế nào?Vì sao khi bị sa lầy ở Đà Nẵng, Pháp không chuyển hướng tấn công ra Bắc Kì mà lại đánh vào Gia Định? Âm mưu của Pháp khi tấn công Gia Định là gì?Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định?1. Kháng chiến ở Gia Định- Không chiếm được Đà Nắng, ngày 9/2/1859 Pháp quyết định chuyển hướng đánh vào Gia Định, đến ngày 17-2-1859 chiếm được thành.- Quan quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã nhanh chóng.- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định. Ông không chủ động đánh giặc mà xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn bước tiến của giặc.- Nhân dân chủ động chặn đánh Pháp ngày từ khi chúng kéo vào Gia Định, làm chậm bước tiến của địch. - Dương Bình Tâm lãnh đạo nhân dân chủ động tấn công địch ở Chợ Rẫy (7/1860), gây cho địch nhiều khó khăn.Quá trình Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884)Gia địnhDanh sách thành viên nhóm 3:1.Nguyễn Gia Linh.2.Nguyễn Thị Uyên.3.Nguyễn Thị Thu Hồng.4.Điền Thanh Huy.5.Gĩa Thị Tường Vy.6.Phạm Ngọc Vương.TẠM BIỆT, HẸN GẶP LẠICẢM ƠN CÁC BẠNĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG

File đính kèm:

  • pptxBai_19_Nhan_dan_Viet_Nam_khang_chien_chong_Phap_xam_luoc_Tu_nam_1858_den_truoc_nam_1873_20150615_123939.pptx
Bài giảng liên quan