Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 26, Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng - Phan Thị Thuần

Phong trào bất hợp tác với Pháp

Trận chiến đấu anh dũng của 100 binh sĩ hi sinh tới người cuối cùng tại Ô Quan Chưởng.

Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương đã đốc thúc quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh

 Thành Hà Nội rơi vào tay Pháp. Quân triều đình tan rã nhanh chóng

 

pptx21 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 5961 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 11 - Tiết 26, Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng - Phan Thị Thuần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNGSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNGTRUNG TÂM GDTX NINH GIANG--------------------------------Họ và tên giáo viên: Phan Thị ThuầnTổ: Khoa Học Xã Hội 12KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: “Hãy nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở 3 tỉnh miền tây Nam Kì từ sau năm 1867?”TIẾT 26BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (SGK)2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 18743TIẾT 26BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG.I. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất (1873). Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)4LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT5Pháp có kế hoạch như thế nào khi đánh Bắc Kì lần thứ nhất? Củng cố chính quyền Nam KìCử gián điệp để dò la tình hìnhTổ chức các đội quân nội ứngDựng lên vụ “Đuy–puy” ở Hà Nội2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)a. Pháp chuẩn bị xâm lược Bắc KìMục đích của Thực dân Pháp khi dựng lên vụ Đuy-puy?  Lấy cớ nhà Nguyễn nhờ giải quyết vụ “Đuy-puy” bọn thực dân Pháp ở Sài Gòn đã cử đại úy Gác–ni–ê đưa quân ra Bắc Kì.62. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)b. Quá trình đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhấtGac-ni-eNgày 5/11/1873 Gác–ni–ê đưa quân ra đến Hà Nội, giở trò khiêu khích.Ngày 19/11/1873 Gác–ni–ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương.Ngày 20/11/1873 Gác–ni–ê cho quân tấn công thành Hà NộiPháp tấn công thành Hà NộiLƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT20/11/18737“LƯỢC ĐỒ PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT” HÀ NỘI20/11NINH BÌNH5/12NAM ĐỊNH12/12HẢI DƯƠNG3/12 Kết quả: Pháp nhanh chóng chiếm thành Hà Nội. Đến đầu tháng 12 năm 1873 chiếm hầu khắp các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. Chiến sự chính thức lan rộng ra cả nước 8Phong trào bất hợp tác với PhápTrận chiến đấu anh dũng của 100 binh sĩ hi sinh tới người cuối cùng tại Ô Quan Chưởng.Tổng đốc thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương đã đốc thúc quân sĩ chiến đấu và anh dũng hi sinh Thành Hà Nội rơi vào tay Pháp. Quân triều đình tan rã nhanh chóngKhi Pháp đánh Hà Nội quân triều đình và nhân dân đã đối phó như thế nào? 3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874a. Cuộc kháng chiến ở Thành Hà NộiCỬA Ô QUAN CHƯỞNG (Hà Nội)93. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874b. Cuộc kháng chiến tại các tỉnh đồng bằng Bắc Kì LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở BẮC KÌ LẦN 1Căn cứ của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình)Căn cứ của Phạm Văn Nghị(Nam Định)Nhân dân chủ động kháng chiến ở Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên,. buộc Pháp phân tán lực lượng và cố thủ trong các tỉnh lị.Trận chiến vang dội nhất là trận Cầu Giấy (21/12/1873). 10HuếCẦU GIẤYNơi Gác-ni-ê bị giết21/12/1873NAM ĐỊNHTHÀNH HÀ NỘIChiến thắng Cầu Giấy lần 1 (21/12/1873)Gác-ni-ê rút quân từ Nam Định về Hà NộiQuân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy đuổi theoQuân của Lưu Vĩnh Phúc, Hoàng Tá Viêm chặn đánh quân Pháp11Gác ni ê bị giết12Quân Cờ đenLưu Vĩnh PhúcCầu Giấy thế kỉ XXCầu Giấy thế kỉ XIX13Câu hỏi: “Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất năm 1873 có ý nghĩa như thế nào?Nhóm 1: Đối với nhân dân?Nhóm 2: Đối với Thực dân Pháp?Nhóm 3: Đối với Triều Nguyễn?THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT)143. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874b. Cuộc kháng chiến tại các tỉnh đồng bằng Bắc Kì Ý nghĩa: Nhân dân: vô cùng phấn khởi.Pháp: hoang mang, lo sợ, tìm cách thương lượng với nhà Nguyễn.Nhà Nguyễn: lo sợ, lúng túng hơn cả Pháp, vội vã kí hiệp ước Giáp Tuất 1874 Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 thực sự là bước ngoặt vĩ đại của cuộc kháng chiến. Hiệp ước Giáp Tuất 1874 	(Nhà Nguyễn dâng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp)15Pháp rút khỏi thành Hà Nội theo Hiệp Ước 187416“Từ nội dung hiệp ước 1874 hãy nhận xét, đánh giá về thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn khi ký bản hiệp ước này ?”Nhận xét:Đây là một bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất một phần chủ quyền của dân tộc. Nó chứng tỏ thái độ nhu nhược của nhà Nguyễn gây bất bình trong nhân dân.Hiệp ước 1874 báo trước thực dân pháp nhất định sẽ chiếm hẳn Hà Nội khi có thời cơ tới..3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874b. Cuộc kháng chiến tại các tỉnh đồng bằng Bắc Kì 17Từ năm 1873 chiến sự lan rộng ra cả nước. Nhân dân Bắc Kì, Trung Kì phải trực tiếp đối mặt với cuộc xâm lược của Pháp.Nhân dân ta đã chiến đấu rất anh dũng nhưng bên cạnh đó nhà Nguyễn trước sau vẫn thi hành đường lối chủ hòa,nên thế nước ngày càng yếu dần nước đã kiến nước ta từng bước rơi vào tay thực dân Pháp.CỦNG CỐ BÀI HỌC18Câu 1: Hãy chọn phương án đúng cho câu sau:Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội vào thời gian nào? Đáp án: BNgày 20/10/1873Ngày 20/11/1873Ngày 21/11/1873Ngày 21/12/187419Bài tập20Bài tậpCâu 2: So sánh hệ quả của 2 bản hiệp ước 1862 và 1874:Giống nhau:Khác nhau:Đáp ánGiống nhau: Đầu là 2 bản hiệp ước bán nước ký kết giữa nhà Nguyễn và Pháp.Khác nhau: Hiệp ước 1862 nhường cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam KỳHiệp ước 1874 thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc PhápCảm ơn Quý thầy cô và đồng nghiệp21

File đính kèm:

  • pptxBai_20_Chien_su_lan_rong_ra_ca_nuoc_Cuoc_khang_chien_cua_nhan_dan_ta_tu_nam_1873_den_nam_1884_Nha_Nguyen_dau_hang_20150615_123917.pptx
Bài giảng liên quan