Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nữa sau thế kỉ XX

- Công nghệ sinh học có bước đột phá phi

thường trong công nghệ di truyền, tế bào,

 vi sinh.

- Phát minh ra những phương tiện thông tin

liên lạc và giao thông vận tải siêu nhanh,

hiện đại như: Cáp quang, máy bay siêu âm,

tàu siêu tốc

- Chinh phục vũ trụ đưa con người lên mặt

trăng.

 

 

ppt43 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2004 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nữa sau thế kỉ XX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chương VI: Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hoá.Bài 10 : cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hoá nửa sau thế kỉ XXSự phát triển của KH-KT sau chiến tranh thế giới IINguồn gốc và đặc điểm của cuộc cách mạng KH-KT lần IINội dung và thành tựu của cuộc cách mạmg KH-KT lần III. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ.1. Nguồn gốc và đặc điểm.Trong lịch sử phát triển của loài người đến nay đã có mấy cuộc cách mạngkhoa học – kĩ thuật? Trong lịch sử phát triển của nhân loại đến nay đã diễn ra 2 cuộc cách mạng khoa học.Cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII, XIX(Cách mạng KHKT lần 1) Cách mạng này khởi nguồn tại nước AnhCuộc cách mạng khoa học – công nghệ bắt đầu từ những năm 40 của thế kỉ XX(Cách mạng KHKT lần 2)Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi nào mà con người cần phát minh khoa học – kĩ thuật?Khi công cụ chưa phát triển. Ngày nay, mỏy múc đó thay thế sức lao động thủ cụng*Nguồn gốc: Xuất phát từ đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con ngườiDo sự bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên vơi cạn dần->yêu cầu có công cụ sản xuất mớinguồn năng lượng mới, vật liệu mới thay thế.Để phục vụ cho chiến tranh Thế giới 2,các bên tham chiến đều muốn sản xuất ra các loại vũ khí hiện đại, có tính năng tàn phá và sát thương lớn -> phải nghiên cứu KH- KTphục vụ cho chiến tranhphục vụ cho chiến TRANHVũ khí hiện đạiTÀU NGẦMTên lửa TOMAHAWKđặc điểm của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ? Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ được chia ra làm mấy giai đoạn?- Trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khoa học và kĩ thuật có sự liên kết chặt chẽ, mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.Chia làm hai giai đoạn:+ Từ thập kỉ 40 đến nửa đầu 70: diễn ra trên cả hai lĩnh vực khoa học và kĩ thuật+ Từ 1973 đến nay: chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực công nghệ.2. Những thành tựu tiêu biểu.- đạt được nhiều thành tựu trên mọi lĩnh vực.Trên lĩnh vực khoa học cơ bản có những thành tựu nào? Cừu Dolly  và mẹ mang thai sinh thỏng 3 năm 1997- Tháng 4/2003, giải mã được bản đồ gien người.Trên lĩnh vực khoa học công nghệ có những phát minh sáng chế nào?Nguồn năng lượng mới: Nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời, thuỷ triềuNăng lượng mặt trờiLò phản ứng hạt nhânTầu biển sử dụng năng lượng mặt trời Sáng chế vật liệu mới: Thực phẩm nhân tạo, chất Polime.Được xõy dựng bằng vật liệu ETFE, Trung tõm giải trớ Khan Shatyry, cao 150m rộng 30.000m2 hỡnh chiếc lều, ở Thủ đụ Astana của Kazakhstan dự kiến hoàn thành vào năm tới. Được xõy dựng bằng vật liệu ETFE, Trung tõm giải trớ Khan Shatyry, cao 150m rộng 30.000m2 hỡnh chiếc lều, ở Thủ đụ Astana của Kazakhstan dự kiến hoàn thành vào năm tới. Sản xuất ra những cụng mới như: mỏy tớnh, mỏy tự động, hệ thống tự động Công nghệ sinh học có bước đột phá phi thường trong công nghệ di truyền, tế bào, vi sinh. Phát minh ra những phương tiện thông tin liên lạc và giao thông vận tải siêu nhanh, hiện đại như: Cáp quang, máy bay siêu âm, tàu siêu tốc Chinh phục vũ trụ đưa con người lên mặt trăng.Giao thông vận tải và thông tin liên lạc: Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả cao tốc, điện thoại, vệ tinh nhân tạo.Vệ tinh nhõn tạo Khoa học vũ trụ* 1969 con người đó thỏm hiểm mặt trăng. Vào 4h30 phút sáng ngày 19/4/2008 Vinasat 	của Việt Nam được phóng lên vũ trụNhững tác động tích cực và hạn chế của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuât?Tác động:Tích cực.+ Tăng năng xuất lao động.+ Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người.+ Thay đổi cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng giáo dục.+ Sự giao lưu về kinh tế, VH, giáo dục.*Hạn chế: Gây ra những hậu quả mà con người chưa khắc phục được.+ Tai nạn lao động, tai nạn giao thông.+ Vũ khí huỷ diện.+ Ô nhiễm môi trường.+ Bệnh tật.II. Xu thế toàn cầu hoá và ảnh hưởng của nó.Từ đầu những năm 80, đặc biệt là từ sau chiến tranh lạnh xu thế toàn cầu hoá đã xuất hiện.Toàn cầu hóa là gỡ? Lấy VD về những vấn đề toàn cầu? Toàn cầu hoá là quá trỡnh tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia các dân tộc trên thế giới.Xu thế toàn cầu hoá được biểu hiện trên những lĩnh vực nào?*Biểu hiện.+ Sự phát triển nhanh chóng của thương mại quốc tế.+ Sự phát triển của các chương trỡnh xuyên quốc gia.+ Sự sáp nhập hợp nhất của các công ti thành những tập đoàn khổng lồ.+ Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại,tài chính quốc tế và khu vực.ảnh hưởng tích cực và hạn chế của xu hướng toàn cầu hoá?- Tích cực:+ Mang lại sự tăng trưởng kinh tế cao.+ đặt ra các yêu cầu phải cải cách sâu rộng để nâng cao cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.Hạn chế:+ Khoét sâu thêm sự bất công xã hội và hố ngăn cách giàu nghèo.+ Làm mọi hoạt động và đời sống con người kém an toàn hơn.+ Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và chủ quyền quốc gia.=> Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu không thể đảo ngược: vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia, dân tộc.

File đính kèm:

  • pptcach_mang_khoa_hoc_cong_nghe_20150615_011058.ppt
Bài giảng liên quan