Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935

Pháp khủng bố dã man những người yêu nước sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

 Làm bùng nổ Phong trào cách mạng 1930 – 1931 (do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo).

 

ppt45 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1941 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chương IIVIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935(Tiết 1)1- Tình hình kinh tế Việt Nam và đời sống xã hội Việt Nam thời kì 1929 – 1933.2 - Diễn biến chính của Phong trào cách mạng 1930 – 1931 trong cả nước và ở Nghệ - Tĩnh.Trong giai đoạn 1929 – 1933, Kinh tế thế giới có sự kiện gì nổi bật?I - Việt Nam trong những năm 1929 - 19331. Tình hình kinh tếBÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935Đại khủng hoảng kinh tế thế giớiTình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1929 – 1933?Ngành Kinh tếTình hìnhNông nghiệpLúa gạo sụt giá  Ruộng đất bỏ hoangCông nghiệpSản lượng hầu hết các ngành: than đều suy giảm (Do thiếu vốn)Thương nghiệpXuất, nhập khẩu đình đốn  Hàng hóa khan hiếmI - Việt Nam trong những năm 1929 - 19331. Tình hình kinh tếBÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935Từ năm 1930, Kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoáiNăm19291933Giá lúa gạo (Đồng/Tạ)113Diện tích đất bỏ hoang (nghìn ha)200500Bảng số liệu về Giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang thời kì 1929 – 1933 ở Việt NamEm hãy trình bày tình hình xã hội Việt Nam thời kì 1929 – 1933?I - Việt Nam trong những năm 1929 - 19331, Tình hình kinh tếBÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 19352, Tình hình xã hộiGiai cấpĐời sốngCông nhânThất nghiệp; Người còn việc thì đồng lương ít ỏi.Nông dânChịu cảnh sưu cao, thuế nặng; tiếp tục bị mất đất, ngày càng bị bần cùng hóa.Tiểu tư sản và tư sản dân tộcGặp nhiều khó khăn Mâu thuẫn xã hội sâu sắcNăm 192919321933Kg gạo / Suất sưu50100300I - Việt Nam trong những năm 1929 - 19331, Tình hình kinh tếBÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 19352, Tình hình xã hộiPháp khủng bố dã man những người yêu nước sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái. Làm bùng nổ Phong trào cách mạng 1930 – 1931 (do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo).II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 HOẠT ĐỘNG NHÓM (5’)Thời gianSự kiệnTháng 5Tháng 5 – Tháng 8Tháng 2 – tháng 4 - 1930Thời gianSự kiệnTháng 9 - 193012 – 9 - 1930Nhóm 1: Phong trào cách mạng cả nướcNhóm 2: Phong trào cách mạng ở Nghệ - TĩnhII - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931 a. Phong trào trong cả nướcThời gianSự kiệnTháng 5Tháng 5 – Tháng 8Nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dânTháng 2 – tháng 4 - 1930Công nhân biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao độngLiên tiếp nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của các giai cấp, tầng lớpNGHỆ ANHÀ TĨNHVINHLược đồ phong trào Xô viết Nghệ - TĩnhII - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931 a, Phong trào trong cả nướcb, Phong trào ở Nghệ-TĩnhThời gianSự kiệnTháng 9 - 193012 – 9 - 1930- Phong trào phát triển mạnh mẽ, quyết liệt nhất.- Những cuộc biểu tình của nông dân được công nhân hưởng ứng- Khoảng 8000 nông dân huyện Hưng Nguyên(12/9/1930), kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đường, vây lính khố xanh- Hệ thống chính quyền địch bị tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã, nhân dân đứng lên quản lí mọi mặt của địa phương gọi là Xô viết.Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Nghệ - Tĩnh Cñng cèT×nh h×nh kinh tÕ trong nh÷ng n¨m 1929 - 1933T×nh h×nh x· héi trong nh÷ng n¨m 1929 – 193Phong trµo c¸ch m¹ng 1930 – 1931MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)GIỮA NĂM 1931BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh1, Phong trào cách mạng 1930 – 1931 2, Xô Viết Nghê -Tĩnh Thảo luận nhóm- Nhóm 2: Các chính sách về Kinh tế- Nhóm 1: Các chính sách về chính trị- Nhóm 3: Các chính sách về văn hoá-xã hội- Nhóm 4: Nhận xét về những chính sách trên ?Các mặtNội dung chính sáchChính trịKinh tếVăn hóaXã hộiNhận xétChính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-TĩnhThực hiện các quyền tư do, dân chủ cho nhân dân. Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ, lập tòa án nhân dân... Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống mới... Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do dân, vì dân).Là đỉnh cao của PTCMTượng đài kỉ niệm Xô Viết Nghệ-TĩnhBÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935Mục tiêu tiết 21- Diễn biến chính Hội nghị lần thứ nhất của Đảng tháng 10-1930.2- Luận cương chính trị của Đảng4, Diễn biến chính của giai đoạn phục hồi phong trào cách mạng 1932 - 19353, Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh3, Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930)+ Hội nghị lần thứ nhất của Đảng họp tại Hương Cảng (TQ) vào tháng 10-1930.+ Quyết định đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương+ Cử ra BCH Trung ương chính thức do đồng chí Trần Phú làm tổng bí thư.+ Thông qua luận cương chính trị của Đảnga, Những nội dung chính của hội nghịTrình bày nội dung chính của Hội nghị ?Đồng chí Trần Phú sinh ngày l-5-1904, quê xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Đồng chí Trần Phú Tổng Bí thư đầu tiên của ĐCS Việt NamNgười học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên cường, mẫu mực, người con ưu tú của ĐảngNăm 1931, ông bị giặc Pháp bắt và mất tại nhà thương Chợ Quán, 27 tuổi. Trước khi mất ông còn nhắn nhủ đồng chí của mình là “Hãy giữ vững khí tiết chiến đấu”.Tại Hội nghị tháng 10/1930 ở Hương Cảng, đồng chí Trần Phú được giao soạn thảo Luận cương chính trị và được bầu làm Tổng bí thư. Luận cương chính trị tháng 10/1930Nơi đồng chí Trần Phú viết bản Dự thảo “Luận cương chính trị”BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh3, Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930)a, Những nội dung chính của hội nghịTrình bày nội dung chính của luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 ?b, Nội dung Luận cương chính trịNội dungCương lĩnh (Nguyễn Ái Quốc, 3/2/1930)Luận cương (Trần Phú, 10/1930)Hai giai đoạn của C M VNCách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội chủ nghĩa.Nhiệm vụ cách mạngChống đế quốc, chống PKLực lượng cách mạngCông - nông, liên lạc với trí thức, tiểu tư sản, trung nông.Vai trò lãnh đạo của đảng.Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.Quan hệ quốc tếLà một bộ phận của CM thế giới.Phương thức CMCách mạng tư sản dân quyền và cách mạng XHCNĐánh đổ phong kiến, đánh đổ đế quốc.Giai cấp vô sản và giai cấp nông dânNhân tố quyết định mọi thắng lợi của CMVN.Quan hệ mật thiết với CM thế giới.Tập hợp tổ chức quần chúng đấu tranh.BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh3, Hội nghị lần thứ nhất BCH Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam(10-1930)a, Những nội dung chính của hội nghịb, Nội dung Luận cương chính trị* Hạn chế của Luận cươngLuận cương còn hạn chế gì ?+ Chưa thấy rõ được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa, chỉ nặng về đấu tranh giai cấp+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của Tiểu tư sản, tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ.BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935II - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh4, Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931Qua phong trào CM 1930 – 1931 rút ra ý nghĩa và bài học kinh nghiệm gì?a, Ý nghĩa: + Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với CM ĐD.+ Khối liên minh công nông được hình thành+ Qua phong trào Quốc tế CS công nhận ĐCSĐD là bộ phận độc lập, trực thuộc QTCS+ Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng, chuẩn bị cho CM tháng Tám 1945BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935II - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-Tĩnh4, Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931Qua phong trào CM 1930 – 1931 rút ra bài học kinh nghiệm gì?a, Ý nghĩa: b, Bài học kinh nghiệm :+ Công tác tư tưởng, tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh+ Xây dưng khối liên minh công nông+ Cần thành lập mặt trận dân tộc thống nhất+ Vấn đề giành và giữ chính quyềnNội dungPhong trào 1930 – 1931Kẻ thùMục tiêu đấu tranh Mặt trậnLực lượng tham giahình thức đấu tranhĐịa bànNhận xétĐế quốc và phong kiếnĐòi “Độc lập dân tộc” và “Người cày có ruộng”Hội phản đế Đồng minh ĐDChủ yếu công nhân - nông dân.Chính trị : Bãi công, biểu tình ;Bạo động vũ trang Đánh phá huyện lị, đồn điền, nhà ga, trại giamNông thôn và các trung tâm công nghiệp.Diễn tập lần 1, chuẫn bị cho CMT8BÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935II - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-TĩnhIII - Phong trào cách mạng trong những năm 1932 -19351, Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng+ Cuối năm 1933, các tổ chức của Đảng dần dần được khôi phục và củng cố.+ Cuối năm 1934 - đầu năm 1935, các xứ ủy Bắc Kì, Trung Kì và Nam kì được lập lạiBÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935III- Phong trào cách mạng trong những năm 1932 -19351, Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng2, Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng cộng sản Đông Dương(3-1935)Trình bày nội dung chủ yếu của Đại hội đại biểu lần I của Đảng CSĐD ?a, Nội dung Đại hội :+ Đại hội xác định ba nhiệm vụ trước mắt là: củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.+ Thông qua nghị quyết chính tri và điều lệ Đảng+ Bầu Ban Chấp hành TƯ do đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư+ Từ ngày 27=>31-3-1935 họp tại Ma cao (TQ).Tên thật là Lê Huy Doãn, quê ở làng Thông Lạng (nay thuộc xã Hưng Thông), huyện Hưng Nguyên, Nghệ An. Tổng bí thư của Đảng (1935-1936) Tháng 7-1935, ông dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản ở Moskva. Đồng chí Lê Hồng Phong (1902-1942)Đại hội công nhận Đảng là Chi bộ chính thức của Quốc tế Cộng sản và bầu ông làm Ủy viên Ban Chấp hành của Quốc tế Cộng sản. Ông lập gia đình với Nguyễn Thị Minh Khai, cùng học tại Đại học Phương Đông, có một người con gái. . Tháng l-1940, Lê Hồng Phong bị bắt tại quê, rồi giam vào Khám Lớn Sài Gòn, cuối năm 1940, chúng đày đồng chí ra Côn Đảo. Trước những đòn tra tấn dã man, liên tục của địch, đồng chí vẫn nêu cao chí khí cách mạng, Chúng hành hạ đồng chí cho đến kiệt sức. Trước khi trút hơi thở cuối cùng vào trưa ngày 6-9-1942, đồng chí nhắn lại: “Nhờ các đồng chí nói với Đảng rằng, tới giờ phút cuối cùng, Lê Hồng Phong vẫn tin tưởng vào thắng lợi vẻ vang của cách mạng”. Lê Hồng Phong (1902-1942)Nguyễn Thị Minh KhaiĐồng chí Lê hồng Phong và Nguyễn Thi Minh KhaiBÀI 14PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935II - Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao xô viết Nghệ-TĩnhIII - Phong trào cách mạng trong những năm 1932 -19351, Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng2, Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng cộng sản Đông Dương(3-1935)Trình bày ý nghĩa của đại hội lần I của Đảng CSĐD ?a, Nội dung Đại hội :b, Ý nghĩa Đại hội :+ Tổ chức quần chúng cũng được khôi phục+ Đánh dấu mốc tổ chức Đảng đã được khôi phục hệ thống từ trung ương đến địa phương. Hình ảnh nhà tù côn đảo

File đính kèm:

  • pptBai_14_Phong_trao_cach_mang_1930__1935_20150615_125645.ppt
Bài giảng liên quan