Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời

Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ (3 nữ) do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên.

 

ppt67 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 4989 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945Mục tiêu tiết 1BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-19451. Tình hình Chính trịHãy nêu tình hình chính trị Việt Nam trong những năm 1939-1945?BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜI+ Đầu tháng 9-1939, đại chiến thế giới bùng nổ. Đức đánh Pháp, Pháp đầu hàng Đức.+ Cuối tháng 9-1940 , Nhật tiến vào miền Bắc VN...+ Ngày 9-3-945, Nhật đảo chính Pháp. Quần chúng nhân dân sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa+ Bước sang năm 1945, Ở Châu Á Nhật bại trậnBÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-19451, Tình hình chính trị2, Tình hình kinh tế - xã hội+ Pháp, thi hành chính sách kinh tế chỉ huy, tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế mới.+ Nhật, cướp ruộng đất của nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu phục vụ CT+ Về xã hội, do chính sách vơ vét, bóc lột của Pháp-Nhật đã đẩy nhân dân ta tới chỗ cùng cực.Phát-xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa để trồng đay, sau đó thu mua cạn thóc lúa nên nhân dân ta chết đói tới hơn 2 triệu người - Ảnh: Võ An NinhLa liệt những người chết đói bên đườngNhững người đói cướp lại thóc gạo do Nhật chiếm, bị quân đội Nhật hành hung (1945)Đói quá phải ăn cả thịt chuộtBÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19451, Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương 11/1939+ Tháng 11/1939, Hội nghị triệu tập tại Bà Điểm (Gia Định), do Nguyễn Văn Cừ chủ trì+ Hội nghị xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt: Đánh đổ ĐQ và tay sai để giải phóng dân tộc+ Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất...BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19451, Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương 11/1939+ Mục tiêu, phương pháp đấu tranh: Đánh đổ chính quyền của ĐQ và tay sai; chuyển sang hoạt động bí mật. Chủ trương thành lập (Mặt trận phản đế ĐD)- Ý nghĩa hội nghị: đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19451, Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương 11/19392, Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mớia, Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)b, Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)c, Binh biến Đô LươngKhởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940) Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)Lược đồ khởi nghĩa Nam KìHỡi những ai máu đỏ da vàngHãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốcNền cờ thắm máu đào vì nướcSao vàng tươi, da của giống nòiĐứng lên mau hồn nước gọi ta rồiHỡi sỹ nông công thương binhĐoàn kết lại như sao vàng năm cánh. Nguyễn Hữu Tiến là Phó Bí thư Đảng bộ tỉnh Hà Nam, tác giả Quốc kỳ Việt Nam.C, Binh biến Đô LươngBÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19451, Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương 11/19392, Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mớia, Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)b, Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)c, Binh biến Đô Lương- Ý nghĩa: Ba cuộc khởi nghĩa trên đã nêu cao tinh thần bất khuất của nhân dân ta, báo hiệu 1 thời kì đấu tranh quyết liệt với kẻ thù.BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜIII - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19451, Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương 11/19392, Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mớia, Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)b, Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)c, Binh biến Đô Lương- Nguyên nhân thất bại : lực lượng địch còn mạnh, chúng lại câu kết với nhau để đàn áp cuộc đấu tranh, khởi nghĩa còn chưa có sự chuẩn bị kĩ, thời cơ chưa chín muồi BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜIII - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19451, Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương 11/19392, Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mớia, Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)b, Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)c, Binh biến Đô Lương- Bài học kinh nghiệm: về thời cơ CM, khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng CM. chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19451, Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương 11/19392, Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới3, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng CSĐD (5/1941)BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19451, Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương 11/19392, Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới3, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng CSĐD (5/1941)- Ngày 28-1-1941, Nguyễn Aí Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng VNBÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19451, Hội nghị BCH TƯ Đảng CS Đông Dương 11/19392, Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới3, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng CSĐD (5/1941)- Người chủ trì hội nghị TW Đảng lần thứ 8 họp (từ 10 đến 19-5-1941) tại Pác Bó (Cao Bằng) BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜIII - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19453, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng CSĐD (5/1941)- Nội dung Hội nghị :+ Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất+ Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh). BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19453, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng CSĐD (5/1941)- Nội dung Hội nghị :+ Hội nghị xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang là đi từ khởi nghĩa từng phần lên TKN. Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm.BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19453, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng CSĐD (5/1941)- Nội dung Hội nghị :- Ý nghĩa của hội nghị : đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị (tháng 11/1939). Nhằm giải quyết vấn đề số 1 là độc lập dân tộc. Chuẩn bị điều kiện cho CMT8BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19453, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng CSĐD (5/1941)4, Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyềna, Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang- Lực lượng chính trịBÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19453, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng CSĐD (5/1941)4, Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyềna, Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang- Lực lượng chính trị- Xây dựng lực lượng vũ trang- Xây dựng căn cứ địaBÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -19453, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành TW Đảng CSĐD (5/1941)4, Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyềna, Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trangb, Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành CQTiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, thuộc huyện Nguyên Bình, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ (3 nữ) do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên.BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -1945III- KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN1, Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa 8 /1945)a, Nhật đảo chính Pháp+ Ở Đông Dương, mâu thuẫn Nhật - Pháp trở nên sâu sắc. + Ngày 9-3-1945, Nhật đảo chính PhápChính phủ Trần Trọng KimQuốc trưởng Bảo ĐạiBÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -1945III- KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN1, Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa 8 /1945)a, Nhật đảo chính Phápb, Chủ trương của Đảng.- Ngày 12/ 3/1945 Đảng ra chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” Nội dung chỉ thị “ Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” :Xác định kẻ thù chínhLà phát xít NhậtKhẩu hiệu đấu tranhĐánh đuổi phát xít NhậtHình thức đấu tranhBiểu tình, vũ trang, sẵn sàng tổng khởi nghĩa khi có điều kiệnChủ trương“Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho TKN tháng 8”BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -1945III- KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN1, Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa 8 /1945)a, Nhật đảo chính Phápb, Chủ trương của Đảng.c, Khởi nghĩa từng phần Địa phương tiêu biểu Hoạt động nổi bậtCăn cứ địa Cao, Bắc, LạngGiải phóng nhiều xã, châu, huyện...Bắc Kì, Bắc trung kìPhong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”... Quảng NgãiChính quyền cách mạng thành lập, đội du kích Ba Tơ ra đời Nam KìPhong trào Việt Minh hoạt động mạnh: Mĩ Tho, Hậu Giangc, Khởi nghĩa từng phầnBÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -1945III- KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN1, Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa 8 /1945)2, Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa- Hội nghị Quân sự CM Bắc Kì (4-1945)Hội nghị Quân sự CM Bắc Kì từ 15 đến 20-4-1945BÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -1945III- KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN1, Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa 8 /1945)2, Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa- Hội nghị Quân sự CM Bắc Kì (4-1945)- Ngày 15-5-1945, thành lập VN Giải phóng quân- Ngày 4/6/1945, khu giải phóng Việt Bắc thành lậpTân TràoNgày 4/6/1945,khu giải phóng Việt Bắc thành lậpBÀI 16PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939-1945). NƯỚC VNDC CỘNG HÒA RA ĐỜII - TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945II - PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ THÁNG 9 -1939 ĐẾN THÁNG 3 -1945III- KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN1, Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa 8 /1945)2, Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa3, Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 3, Tổng khởi nghĩa tháng tám 19451, Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa 8 /1945)2, Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩaIII- KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀNa, Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh TKN được ban bố+ Ngày 15-8-1945, Nhật đầu hàng Đồng minh. Quân Nhật ở Đông Dương rệu rã. Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang. Quân Đồng minh chưa vào Đông Dương . Điều kiện khách quan thuận lợi cho TKN đã đến+ Đảng ta đã chuẩn bị chu đáoLực lượng cách mạng đã sẳn sàng..Ngày 15-8-1945, Nhật đầu hàng Đồng minhĐình Tân Trào, Sơn Dương (Tuyên Quang) nơi diễn ra Đại hội Quốc dân cử ra Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam (tức chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa), ngày 16-8-1945Ngày 16 đến ngày 17/8/1945, đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào3- TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945a, Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh TKN được ban bố+ Ngày 13-8-1945, TƯ Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, chính thức phát lệnh TKN trong cả nước+ Từ ngày 14 đến ngày 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp Tân Trào, quyết định TKN và thông qua những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành chính quyền+ Ngày 16 đến ngày 17/8/1945, Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào, tán thành chủ trương TKN, cử ra ủy ban dân tộc giải phóng VN do Hồ Chí Minh làm chủ tịchThời gianSự kiện tiêu biểu14/8Nhiều địa phương phát động nhân dân nổi dậy KN16/8Đội quân giải phóng đầu tiên đã về giải phóng Thái Nguyên18/8Bốn tỉnh giành chính quyền sớm : Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam19/8Hà Nội giành chính quyền, cổ vũ to lớn đối với cuộc Tổng khởi nghĩa trong cả nước. 23/8Huế giành chính quyền25/8Sài Gòn giành chính quyền28/8Những địa phương cuối cùng giành chính quyền: Đồng Nai Thượng và Hà Tiên30/8Vua Bảo Đại thoái vị, chế độ PKVN sụp đổb) Diễn biến Tổng khởi nghĩaHỒ CHÍ MINH - Chủ tịch Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam, tháng 8-1945Chú giải Nơi địa phương giành được chính quyền Vua Bảo Đại thoái vị Thái Nguyên(16/8)Hà Nội(19/8)Quảng Nam(18/8)Hải Dương(18/8)Huế(23/8)Hà Tĩnh(18/8)Sài Gòn(25/8)Đồng Nai Thượng(28/8)Hà Tiên(28/8)Bắc Giang(18/8)30/8b, Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩaPHỦ TOÀN QUYỀNHình ảnh vị vua Bảo Đại nộp ấn tín xin thoái vị ngày 30/8/1945BẢO ĐẠIIV- Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập (2/9/1945)+ Ngày 28/8/1945, Ủy ban Dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời.+ Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa+ Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Ủy ban Dân tộc giải phóng về đến Hà NộiIII- KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀNMICRÔ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội  ngày 2-9-1945Lễ tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2-9-19451, Nguyên nhân thắng lợi: V- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945a. Chủ quan: + Truyền thống yêu nước của dân tộc+ Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSĐD và HCM + Quá trình chuẩn bị lâu dài trong 15 năm+ Sự đồng lòng trong tổng KN, chớp lấy thời cơb. Khách quan:Quân Đồng minh đánh bại phát xít Đức, Nhật tạo thời cơ cho cách mạng nước ta- Góp phần vào chiến thắng chống CNPX, làm lung lay hệ thống thuộc địa của CNĐQ - Cổ vũ mạnh mẽ PTGPDT thế giới (trực tiếp là CPC và Lào) 2, Ý nghĩa lịch sử- Mở ra bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc . Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật, lập nên nước VNDC CH do nhân dân lao động làm chủ. - Đánh dấu 1 bước nhảy vọt của CMVN Mở ra kỉ nguyên mới: Độc lập tự do (GPDT + GPXH)a, Dân tộc:b,Thế giới:1, Nguyên nhân thắng lợi: 3, Bài học kinh nghiệm- Đảng phải có đường lối đúng đắn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn CMVN. Nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để có chủ trương biện pháp CM phù hợp. - Đảng tổ chức tập hợp lực lượng, phân hóa cô lập kẻ thù. - Linh hoạt kết hợp đấu tranh giữa các hình thức: chính trị với vũ trang; KN từng phần với chớp thời cơ phát động tổng KN. 2, Ý nghĩa lịch sử1, Nguyên nhân thắng lợi: Phát xít Đức phải đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (5. 1945)Hồng quân Liên Xô đánh tan đội quân Quan Đông của NhậtBản. Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (8. 1945) Sự hoang mang cực độ của quân Nhật và bọn thân Nhật ở Đông Dương.Quân Đồng minh chưa vào Đông Dương, quân Phâp chưa kịp nổi dậy và điều quân sang xâm lược nước ta lần nữa. Nhân dân ta đã sẵn sàng đấu tranh giành chính quyềnQuyết định kịp thời của Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh về Tổng khởi nghĩa sau khi chúng ta đã có sự chuẩn bị kỹ càng. Thành lập Ủy ban dân tộc giải phúngGiải phúng thị xã Thái Nguyên (16.8), mở đầu cho Tổng khởi nghĩaHoạt động của các đội tuyên truyền cách mạng ở Hà Nội.Cuộc mít tinh khổng lồ ở Hà Nội ngày 19.8.1945Cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân trong việc chiếm phủ Khâm sai, trại lính bảo an,Cuộc đấu tranh của nhân dân cả nước, cùng những thắng lợi ở các thành phố lớn (Huế, Sài Gòn).Ngày 2. 9. 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lậpNguyên nhân thắng lợi nhanh chóng của Cách mạng tháng Tám ? Tại sao Đảng ta quyết định Tổng khởi nghĩa không chậm trễ khi Nhật đầu hàng Đồng minh?Phát xít Đức phải đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (5. 1945)Hồng quân Liên Xô đánh tan đội quân Quan Đông củaNhật Bản. Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện (8. 1945) Sự hoang mang cực độ của quân Nhật và bọn thân Nhật ở Đông Dương.Quân Đồng minh chưa vào Đông Dương, quân Pháp chưa kịp nổi dậy và điều quân sang xâm lược nước ta lần nữa. Nhân dân ta đã sẵn sàng đấu tranh giành chính quyềnQuyết định kịp thời của Trung ương Đảng và Tổng bộViệt Minh về Tổng khởi nghĩa sau khi chúng ta đã có sự chuẩn bị kỹ càng. Thành lập Ủy ban dân tộc giải phóngGiải phóng thị xã Thái Nguyên (16.8), mở đầu cho Tổng khởi nghĩaHoạt động của các đội tuyên truyền cách mạng ở Hà Nội.Cuộc mít tinh khổng lồ ở Hà Nội ngày 19.8.1945Cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân trong việc chiếm phủ Khâm sai, trại lính bảo an,Cuộc đấu tranh của nhân dân cả nước, cùng những thắng lợi ở các thành phố lớn (Huế, Sài Gòn).Ngày 2. 9. 1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lậpNguyên nhân thắng lợi nhanh chóng của Cách mạng tháng Tám ? Tại sao Đảng ta quyết định Tổng khởi nghĩa không chậm trễ khi Nhật đầu hàng Đồng minh?Tại Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11- 1940) họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh), đồng chí Phan Đăng Lưu, uỷ viên Trung ương Đảng, báo cáo về tình hình miền Nam và đề nghị khởi nghĩa. Trung ương đã chỉ thị cho Xứ uỷ Nam Kì hoãn khởi nghĩa vì chưa đủ điều kiện bảo đảm cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Đồng chí Phan Đăng Lưu được giao trách nhiệm truyền đạt chủ trương này của Trung ương Đảng cho Đảng bộ miền Nam.Tư liệu tham khảoChúng đốt trụi nhiều làng mạc, bắt bớ, giam cầm, giết hại hàng nghìn chiến sĩ cách mạng và quần chúng. Toàn Nam Kì mất tới 90% cán bộ cách mạng, gần 6.000 người bị giết hại, tù đày Ngày 22 – 11 – 1940, khi Phan Đăng Lưu về tới Sài Gòn thì bị bắt và lệnh khởi nghĩa đã gửi xuống các địa phương không thể thu hồi được nữa. Cũng trong ngày hôm đó, một số cán bộ chủ chốt của Xứ uỷ, Thành uỷ bị bắt. Cuộc khởi nghĩa vẫn nổ ra theo kế hoạch đã định vào 0 giờ ngày 22 – 11 – 1940. Tư li

File đính kèm:

  • pptBai_16_Phong_trao_giai_phong_dan_toc_va_Tong_khoi_nghia_thang_Tam_1939__1945_Nuoc_Viet_Nam_Dan_chu_Cong_hoa_ra_doi_20150615_010029.ppt
Bài giảng liên quan