Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 21, Bài 14: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1935

a. Nguyên nhân

b. Diễn biến

. nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân.

. trên phạm vi cả nước, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của CN nhân ngày QT lao động (1.5).

. liên tiếp nổ ra các cuộc đầu tranh của CN, ND và NDLĐ.

 

ppt51 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 21, Bài 14: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1935, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁOGiáo viên thực hiện: Phạm Tô HuyềnKIỂM TRA BÀI CŨ1. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời vàotháng 12 – 1924.tháng 2 – 1925.tháng 6 – 1925.tháng 7 – 1925.2. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên làchính đảng vô sản đầu tiên ở Việt Nam.tổ chức chính trị quá độ để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Namtổ chức CM của Việt kiều tại Trung Quốc.một chi bộ của Quốc tế Cộng sản.3. Hoạt động chủ yếu của Hội VNCMTN làcác hội viên nghe Nguyễn Ái Quốc giảng lí luận về CM giải phóng dân tộc.viết sách, báo tuyên truyền giác ngộ CM.xây dựng tổ chức cơ sở ở trong và ngoài nước.Các ý A, B, C đều đúng.4. Phong trào “vô sản hoá” năm 1928 có tác dụngtăng cường số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền.nâng cao ý thức chính trị của giai cấp công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh, trở thành nòng cốt của phong trào đấu tranh trong cả nước.thúc đẩy các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, sinh viên.chuẩn bị trực tiếp về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.5. Chủ trương của Tân Việt Cách mạng đảng làđánh đổ đế quốc chủ nghĩa, thiết lập xã hội bình đẳng, bác ái.đánh đổ thực dân Pháp và giai cấp phong kiến, xây dựng chế độ cộng hòa.đánh đổ đế quốc, thực dân, tiến lên TBCN.đánh đổ đế quốc, phong kiến, tiến lên XHCN.6. Lực lượng nắm quyền lãnh đạo trong Việt Nam Quốc dân đảng làtrí thức tiểu tư sản.tư sản dân tộc.tầng lớp đại địa chủ.đại diện của trí thức tiểu tư sản và tư sản dân tộc.7. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 làsự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước.sự nhận thức về yêu cầu cấp thiết thành lập Đảng Cộng sản của một số hội viên xuất sắc trong Hội VNCMTN.quyết định của Nguyễn Ái Quốc.Các ý A và B đúng.8. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 làxu thế vận động khách quan của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dưới tác động của Hội VNCM TN.kết quả nhất trí cao của các đại biểu Hội VNCM TN tại Đại hội lần thứ nhất (5-1929).thắng lợi của khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các tổ chức chính trị đại diện cho các khuynh hướng CM khác nhau.bước chuẩn bị đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc cho sự thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam.9. Tham gia Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gồm đại biểu của những tổ chức cộng sản làĐông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản đảng.Đông Dương Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.Đông Dương Cộng sản liên đoàn và An Nam Cộng sản đảng.Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.10. Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam làcác đại biểu nhất trí thống nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng.lập ra Ban chấp hành Trung ương lâm thời và các xứ uỷ ở Bắc, Trung và Nam Kì.Các ý A, B, C đều đúng.Tiết 21 – Bài 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAMI. VN trong những năm khủng hoảng kinh tế TG 1929-19331. Tình hình kinh tế2. Tình hình xã hộiII. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh1. Phong trào CM 1930 – 19312. Xô viết Nghệ -Tĩnh3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CSVN (10. 1930)4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930 – 1931 Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Câu 1. Cuộc khủng hoảng KT ở VN trong những năm 30 bắt đầu từ ngành nào? Tại sao? Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 Nông nghiệp Công nghiệp Thủ công nghiệp Thương mại I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Câu 2. Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện khủng hoảng của nền KT VN trong những năm 30? Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 Xuất nhập khẩu đình đốn Hàng hóa khan hiếm Giá cả trở nên đắt đỏ Nông nghiệp bắt đầu phục hồi I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Câu 3. Ý nào không phải là hậu quả mà cuộc khủng hoảng KT gây ra đối với xã hội ? Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 Nông nghiệp đình đốn Làm trầm trọng thêm tình trạngđói khổ của các tầng lớp nhân dânlao độngC. Bần cùng hóa nông dânD. Công nhân thất nghiệp I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Câu 4. Những tầng lớp ở Vn không bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng KT 1929-1933 là Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 Công nhân Nông dânC. Tiểu thươngD. Đại địa chủ, tư sản mại bản I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Câu 5. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 giữa dân tộc VN với td Pháp và giữagiai cấp nông dân với giai cấp PK giữa nhân dân VN với td Pháp và tầng lớp tư sản mại bảnC. giữa giai cấp nông dân với giai cấp PKvà giữa giai cấp công nhân với giai cấptư sảnD. giữa giai cấp công nhân với thực dânPháp và tay sai I. Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) 1. Tình hình kinh tế Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935 Khủng hoảng trầm trọng2. Tình hình xã hộiĐời sống mọi tầng lớp nhân dânlao động cực khổ.Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp sâu sắcCâu 6. Em hãy khái quát tình hình VN trong những năm (1929 – 1933)Câu 6. Sự kiện nào đã làm tăng thêm những mâu thuẫn và tình trạng bất ổn trong xã hội? II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh.1. Phong trào CM 1930 – 1931 a. Nguyên nhânTác động của khủng hoảng KT 1929 – 1933.Chính sách đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp.Sự ra đời và lãnh đạo của Đảng CSVN Nguyên nhân nổ ra phong trào CM 1930-1931 ? Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935Nguyên nhân nào là chủ yếu ? Vì sao?2/19304/19304/1930THÁI BÌNH 4000 CN DỆT NAM ĐỊNHTHANH HOÁNGHỆ ANQUẢNG NAMKHÁNH HOÀĐỒNG THÁP400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNGHÀ NỘI Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935a. Nguyên nhânb. Diễn biến..................... nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân.............. trên phạm vi cả nước, nổ ra nhiều cuộc đấu tranh của CN nhân ngày QT lao động (1.5)................... liên tiếp nổ ra các cuộc đầu tranh của CN, ND và NDLĐ. Lược đồ phong trào năm 1930Từ tháng 2 - 4Tháng 5Các tháng 6,7,81. Phong trào CM 1930 –19312/19304/19304/1930THÁI BÌNH 4000 CN DỆT NAM ĐỊNHTHANH HOÁNGHỆ ANQUẢNG NAMKHÁNH HOÀĐỒNG THÁP400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY3000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ RIỀNGHÀ NỘI Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -19351. Phong trào CM 1930 – 1931 a. Nguyên nhânb. Diễn biếnLược đồ phong trào năm 1930Tại sao sự kiện ngày 1-5-1930 lại được xem là bước ngoặt của phong trào Cm 1930- 1931?Phong trào nổ ra trên phạm vicả nướcLần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trongnước và thể hiện tinh thầnQuốc tế vô sản Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -19351. Phong trào CM 1930 – 1931 Ở Bắc Kì : bãi công của công nhân mỏ than Hồng Gai, biểu tình của nông dân các huyện tỉnh Thái Bình. mỏ than Hồng Gaibiểu tình của nông dân Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -19351. Phong trào CM 1930 – 1931 Ở Trung Kì : đấu tranh của công nhân Vinh - Bến Thuỷ và nông dân các tỉnh miền Trung.công nhân Vinh - Bến Thuỷnông dân các tỉnh miền Trung Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -19351. Phong trào CM 1930 – 1931 Ở Nam Kì : công nhân nhà máy điện Chợ Quán, nhà máy xe lửa Dĩ An và nông dân nhiều tỉnh đấu tranh.nhà máy điện Chợ Quánnhà máy xe lửa Dĩ An Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -19351. Phong trào CM 1930 – 1931 b. Diễn biếnTừ tháng 2 đến tháng 4/1930...Tháng 5/1930...Từ tháng 6 đến tháng 8/1930...Tháng ...............Phong trào lên đến đỉnh cao ở Nghệ An và Hà TĩnhLược đồ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh9/1930Vì sao phtr ở Nghệ - Tĩnh được coi là đỉnh cao của phong trào CM 1930 – 1931?2. Tại sao phong trào CM 1930 – 1931 lại phát triển đến đỉnh cao ở Nghệ - Tĩnh?Hãy điền Đ hoặc S vào ô trống trước mỗi câu sau đây Câu 1. Phong trào ở Nghệ - Tĩnh được xem là đỉnh cao của phong trào CM 1930 – 1931 là vì: a. Phong trào lôi cuốn một lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân tham gia đấu tranh. b. Mục tiêu: đòi quyền làm chủ cho công nhân, nông dânchống đế quốc và tay sai. c. Hình thức đấu tranh: đtr chính trị kết hợp đtr vũ trang d. Kết quả: chính quyền thực dân, phong kiến ở nhiềuchôn, xã bị tan rã. Các “xô viết” được thành lập. e. Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp dã man nhấtĐĐĐĐSĐĐĐĐCâu 2. Phong trào lên đến đỉnh cao ở Nghệ - Tĩnh là vì: a. Nhân dân có truyền thống yêu nước b. Có nhiều trung tâm công nghiệp -> Công nhân đông c. Chính quyền thực dân, phong kiến đàn áp nhân dân nặng nề d. Có trụ sở của Kỳ Bộ đặt ở đây e. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt -> đời sống cực khổĐII. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh1. Phong trào CM 1930 – 19312. Xô viết Nghệ -Tĩnha. Sự thành lập : 9-1930, phong trào ở Nghệ - Tĩnh phát triển đến đỉnh cao.-> chính quyền địch ở các thôn xã tan vỡ.Trước tình hình đó, Đảng lãnh đạo quần chúng thành lập các “xô viết”.“Xô viết” theo tiếng Nga là Uỷ ban Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935Chính sách của các Xô Viết Nghệ - TĩnhLĩnh vựcNội dung1. Chính trịa. chia ruộng đất công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế, xóa nợ cho người nghèo,2. Kinh tếb. mở lớp dạy chữ quốc ngữ, các tệ nạn xã hội bị xóa bỏ,3. Văn hóaXã hộic. thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân, thành lập đội tự vệ đỏ và TAND.Nối nội dung của 2 cột với cột thứ nhất cho phù hợp1 23cab2. Xô viết Nghệ -Tĩnha. Sự thành lậpb. Chính sáchChính trị : Kinh tế : Văn hoá – xã hội : => Những chính sách của chính quyền Xô viết đem lại lợi ích cho nhân dân lao động . Điều đó tỏ rõ bản chất ưu việt của một chính quyền mới – chính quyền của dân, do dân, vì dân.Tại sao nói Xô Viết Nghệ - Tĩnh mang tính chất của một chính quyền DCND ? Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -19352. Xô viết Nghệ -Tĩnha. Sự thành lậpb. Chính sáchc. Kết quả : Giữa 1931 phong trào CM trong cả nước tạm lắng do chính sách khủng bố dã man của Pháp. 	 Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935Trước hoạt động của Xô viết Nghệ - Tĩnh, thực dân Pháp đã có phản ứng như thế nào? Hậu quả? MỞ ĐẦU (2/1930→4/1930 )PHÁT TRIỂN DẦN LÊN CAO ( 5/1930 → 8/1930 )ĐỈNH CAO ( 9/1930 trở đi)Sự phát triển của phong trào 1930 - 1931Đầu năm 1931II. Phong trào CM 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ- Tĩnh3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CSVN (10. 1930)10-1930 Hội nghị BCHTW lâm thời tại Hương Cảng - Trung Quốc.a. Nội dung HN : Đổi tên Đảng là Đảng CS Đông Dương.Cử BCHTW chính thức do Trần Phú làm Tổng bí thư.Thông qua Luận cương chính trị Trần Phú khởi thảo.Nội dung Hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời Đảng CSVN (10-1930) ? Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935Trần Phú3. Hội nghị lần thứ nhất BCH TW lâm thời Đảng CSVN (10. 1930)b. Nội dung của Luận cương chính trị Tính chất CM ĐD :Nhiệm vụ chiến lược : Động lực CM :Lãnh đạo CM : Vị trí CM : Hạn chế : Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935là cuộc CMTS DQ sau khihoàn thành tiến thẳng lên XHCN.Đánh PK và ĐQ.CN và NDĐCS ĐDlà bộ phận của CMTGthể hiện trong việc xác địnhnhiệm vụ CM và lực lượng CM.Nội dungso sánhCương lĩnh chính trị (2-1930)Luận cương chính trị (10-1930)GiốngnhauKhácnhau NhậnXétTính chất: TS dân quyền CM và thổ địa CM ->XH CSVị trí: CMVN là 1 bộ phận của CMTGLãnh đạo: Giai cấpCN,ĐCSTính chất: CMTS dân quyền, bỏ qua TBCN -> XHCNVị trí: CMVN là 1 bộ phận của CMTGLãnh đạo: giai cấp CN, ĐCSNhiệm vụ: đánh đổ đế quốcVà PK.Động lực CM : CN, ND, TTS, trí thức và các tầng lớp khác.Nhiệm vụ: đánh đổ PK và đế quốcĐộng lực CM : CN và NDLà 1 cương lĩnh CM GPDT sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề DT và vấn đề GC. Độc lập, tự do là tư tưởng cốt lõi.Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu, nặng về đấu tranh gc và CMRĐ, đánh giá không đúng về gc TTS và các tầng lớp khác.4. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào CM 1930 – 1931. Bài 14 – PHONG TRÀO CMVN 1930 -1935Bài họckinhNghiệmÝnghĩaGhép các nd trong cột ở giữa với ý nghĩa hoặc bài học kinh nghiệm của cách mạng 1930 - 1931a. Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của GCCN đối với CMĐD.b. Khối liên minh công – nông h.thànhc. Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng KN tháng Tám sau này.d. ĐCS ĐD được công nhận là một bộ phận của QTCS.e. Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức,lãnh đạo quầnchúng đấu tranh.a,b,c,deBài tập củng cốTrò chơi "Ai nhanh hơn"1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của mọi tầng lớp, giai cấp trong xã hội, nhưng khổ cực nhất là giai cấp nào ?2. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến sự bùng nổ phong trào CM 1930-1931 là gì ?3. Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế lao động 1-5-1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh giai đoạn 1930-1931, vì sao ?4. Từ tháng 6 đến tháng 8-1930, trên phạm vi cả nước nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nhiều nhất là đấu tranh của giai cấp nào ?5. Đỉnh cao của phong trào CM 1930-1931 là sự kiện gì ?6. Nơi diễn ra các cuộc đấu tranh quyết liệt nhất trong phong trào CM 1930-1931 là ở đâu ?7. Hình thức đấu tranh chính được áp dụng trong phong trào CM 1930-1931 là gì ?8. Mục đích của các cuộc đấu tranh trong giai đoạn 1930-1931 là gì ?9. Sự kiện của Đảng diễn ra vào tháng 10-1930 là sự kiện nào ?10. Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai ?Chuùc möøng caùc ñoäi ñaõ hoaøn thaønh phaàn thi cuûa mìnhXin chaân thaønh caûm ôn caùc thaày, coâ giaùo vaø caùc con hoïc sinh 10/10/201551

File đính kèm:

  • pptBai 14 Phong trao CM 1930-1935.ppt
  • docgiao an.doc
  • docPHIEU BAI TAP 1.doc
  • docPHIEU BAI TAP 3.doc
  • docPHIEU BAI TAP 4.doc
  • docPHIEU BAI TAP 5.doc
  • docPHIEU BAI TAP.doc
  • docPHIEU BAI TAP2.doc
Bài giảng liên quan