Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 27, Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2-9-1945 đến trước 19-12-1946 (Tiết 1) - Phạm Hải Yến

- 8-9-1945: Thành lập Nha Bình dân học vụ 

=>Kết quả: 9/1946, mở được 76.000 lớp học, xoá mù chữ được 2,5 triệu người.

- Khai giảng lớp học các cấp

- Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục .

=>Tác dụng:

 - Xóa mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa

 

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 4379 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 27, Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2-9-1945 đến trước 19-12-1946 (Tiết 1) - Phạm Hải Yến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNGMÔN LỊCH SỬGVGD: Phạm Hải YếnC¢U 1:ĐA- Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà. - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở đầu kỷ nguyên mới của dân tộc: độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm chính quyền, giải phóng dân tộc gắn liền với gải phóng dân tộc- Góp phần làm suy yếu của chủ nghĩa đế quốc, tạo điều kiện các dân tộc thuộc đia đấu tranh tự giải phóng.KIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Tám năm 1945?Chương III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954Tiết 27 - Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946(tiết 1)MỤC TIÊU BÀI HỌC Giải thích được tại sao sau cách mạng tháng Tám nước ta rơi vào tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”. Nêu được biện pháp xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.Từ đó rút ra ý nghĩa của những biện pháp trên.Bài 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC 19-12-1946I/. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám:1/. Khó khăn:a/. Về kẻ thù:- Miền Bắc ( Bắc vĩ tuyến 16): 20 vạn quân Trung Hoa Quốc dân đảng, theo sau là Việt Quốc, Việt Cách- Miền Nam: hơn 1 vạn quân Anh, theo sau là Pháp. - Cả nước: 6 vạn quân Nhật.  Kẻ thù đông và mạnh.1/. Khó khăn:a/. Về kẻ thù:b/. Do chính quyền mới thành lập: - Chính quyền non trẻ, quân sự non yếu- Kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ, nạn đói  - Tài chính: trống rỗng, rối loạn - Văn hóa- xã hội: 90% dân số mù chữ   Sau 2-9-1945: khó khăn mọi mặt ( “Ngàn cân treo sợi tóc”)Câu hỏiTrong những khó khăn sau đây, theo em, khó khăn nào là nghiêm trọng nhất? Tại sao?a/. Khó khăn về chính trị, quân sựb/. Khó khăn về kinh tế, tài chínhc/. Khó khăn về ngoại xâm, nội phảnd/. Khó khăn về văn hóa, xã hội1/. Khó khăn2/. Thuận lợi: a/. Trong nước:- Nhân dân phấn khởi, gắn bó với chế độ mới- Đảng – Bác sáng suốt lãnh đạob/. Thế giới:- Hệ thống XHCN đang hình thành- Phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình- dân chủ  phát triển. Thuận lơi là cơ bản.I/. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám:II/. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt & khó khăn về tài chính: Câu hỏi thảo luận:Nhóm 1: Những biện pháp để Đảng xây dựng chính quyền cách mạng về mặt chính trị, quân sự? Ý nghĩa của những việc làm đó?Nhóm 2: Những biện pháp để Đảng giải quyết nạn đói? Kết quả?Nhóm 3: Chính phủ VNDCCH xem việc chống dốt là 1 trong những nhiệm vụ cần giải quyết cấp bách? Biện pháp giải quyết & kết quả?Nhóm 4: Những khó khăn về tài chính: Biện pháp giải quyết & kết quả – tác dụng? I/. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám: II/. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết nạn đói, nạn dốt & khó khăn về tài chính: 1/. Xây dựng chính quyền cách mạng:a/. Chính trị: - 6/1/1946: Tổng tuyển cử bầu Quốc hội- 2/3/1946: Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I- 9/11/1946: Bản Hiến pháp đầu tiên b/. Quân sự: Được chú trọng xây dựng.VNGPQ  Vệ quốc Đoàn  5-1946: Quân đội quốc gia VN.Dân quân tự vệ: tăng. Ý nghĩa: - Giáng 1 đòn mạnh vào âm mưu chống phá chính quyền của kẻ thù- Tạo cơ sơ pháp lý vững chắc cho nhà nước VNDCCH.- Tạo điều kiện để giải quyết khó khăn khác.2/. Giải quyết nạn đói:a/. Trước mắt: quyên góp, điều hòa thóc gạo, nghiêm trị đầu cơ tích trữ  b/. Lâu dài: - Tăng gia sản xuất- Bỏ thuế thân, giảm tô & thuế đất: 25% - Chia đất công, hoang c/. Tác dụng: - Phục hồi sản xuất nông nghiệp- Đẩy lùi nạn đói ..3/. Giải quyết nạn dốt: - 8-9-1945: Thành lập Nha Bình dân học vụ =>Kết quả: 9/1946, mở được 76.000 lớp học, xoá mù chữ được 2,5 triệu người.- Khai giảng lớp học các cấp - Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục .=>Tác dụng: - Xóa mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa 4/. Giải quyết khó khăn về tài chính:a/. Trước mắt: - Phát động “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng “ - Kết quả: Đã quyên góp đuợc 370 kg vàng, 20 triệu đồng bạc .b/. Lâu dài: - Phát hành tiền Việt Nam ( 11-1946 ) c/. Tác dụng: - Khắc phục ngân sách trống rỗng . - Ổn định nền tài chính ..5/. Ý nghĩa, tác dụng của các chủ trương trên:- Bước đầu tạo dựng nền móng của một chế độ xã hội mới: nhà nước do dân, vì dân - Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân ta.- Thể hiện tài năng lãnh đạo của Đảng – Bác - Củng cố chính quyền về mọi mặt , tạo điều kiện cho ta đối phó với kẻ thù. Câu hỏi củng cốCâu 1: Vì sao nói sau cách mạng tháng Tám, nước ta rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợ tóc”?Đáp Án Tình thế “Ngàn cân treo sơi tóc”: a/. Về kẻ thù:- Miền Bắc ( Bắc vĩ tuyến 16): 20 vạn quân Trung Hoa Quốc dân đảng, theo sau là Việt Quốc, Việt Cách- Miền Nam: hơn 1 vạn quân Anh, theo sau là Pháp. - Cả nước: 6 vạn quân Nhật.  b/. Do chính quyền mới thành lập: - Chính quyền non trẻ, quân sự non yếu- Kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ, nạn đói  - Tài chính: trống rỗng, rối loạn - Văn hóa- xã hội: 90% dân số mù chữ ==> Sau 2-9-1945: khó khăn mọi mặt Câu 2: Những biện pháp để xây dựng chính quyền cách mạng, giải quyết khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám?Đáp án:Xây dựng chính quyền cách mạng: Chính trị, quân sựGiải quyết khó khăn về nạn đói, nạn dốt,và tài chính.Quân Trung Hoa Dân quốc Đảng ở Hải PhòngQuân Anh đến Sài Gòn 9/1945Quân Pháp ở Sài Gòn 1945Dân đói năm 1945Xương của nạn nhân trận đói 1945 được cải táng từ các hố chôn tập thể- Hà NộiKỳ họp đầu tiên của Quốc Hội khóa I ( ngày 2/3/1946 )Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa của Quốc hội khóa I Mít tinh cứu đói tháng 11/ 1945 ở Hà NộiCụ Ngô Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhât của Quốc Hội khóa I-cầm càng xe đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946Phát động phong trào chống nạn thất học ở Hà Nội 1945Một lớp bình dân học vụ Đồ dùng học tập trong lớp bình dân học vụ Giấy bạc do chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phát hành năm 1946Thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường 9- 1945“ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu” ( Hồ Chí Minh) 

File đính kèm:

  • pptNhung_nam_dauhang_20150615_010238.ppt
Bài giảng liên quan