Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 9, Bài 7: Tây Âu

V. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

1. Sự ra đời và quá trình phát triển

18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu Âu gồm 6 nước : Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămpua.

25-3-1957 với hiệp ước Rôma được kí kết , thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử ChâuÂu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC).

1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC).

7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích (Hà Lan).

1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU).

1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu (EURO) được phát hành.

Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 5793 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 12 - Tiết 9, Bài 7: Tây Âu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 9 – Bài 7Tiết 9 – Bài 7 TÂY ÂUI. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1973III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 1991IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 V. LIÊN MINH CHÂU ÂU Các vùng Châu Âu theo các phân chia của Liên hợp quốc: Bắc Âu. Tây Âu. Đông Âu. Nam Âu. Áo Bỉ Pháp Đức Liechtenstein Luxembourg Monaco Hà Lan Thụy SĩTiết 9 – Bài 7 TÂY ÂURanh giới Đông-Tây Âu được hình thành trong Chiến tranh Lạnh :   Khối Tây Âu - các nước thành viên NATO.   Khối Đông Âu - Hiệp ước Vác-sa-va và SEV.   các nước trung lập theo chủ nghĩa tư bản.I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 19501. Kinh tếThiệt hại nặng nề sau chiến tranh.Từ 1950, phục hồi đạt mức trước chiến tranh. 2. Chính trịCủng cố nền DCTS.Ổn định CT – XH.3. Đối ngoạiLiên minh chặt chẽ với Mĩ.Tìm cách quay lại các thuộc địa cũ. 1.Giúp phục hưng Tây Âu 2. Tăng cường chạy đua vũ trang 3. Thành lập các khối liên minh quân sự Nato . 4. Xây dựng các căn cứ ở nước ngoài.? Nội dung kế hoach Mácsan của Mĩ là gì ?Hội nghị thượng đỉnh NATO 60 năm thành lập (4/4/1949) ? Vì sao các nước Tây Âu phải lệ thuộc vào Mĩ ?Vì suy yếu phải nhận viện trợ của Mĩ với điều kiện của Mĩ.Lo ngại ảnh hưởng Liên Xô và các nước Đông Âu.II. TÂY ÂU TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 19731. Kinh tếPhát triển nhanh.Đầu thập kỷ 70, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn, khoa học kỹ thuật phát triển cao và hiệu quả. 2. Chính trịNền dân chủ được củng cố song cũng chứa đầy những biến động.3. Đối ngoạiMột số nước tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ.Giai đoạn đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, dần khẳng định ý thức độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc Mĩ. ? Vì sao kinh tế Tây Âu phát triển nhanh ?1.Áp dụng KHKT .2.Vai trò của nhà nước .3.Tận dụng viện trợ Mĩ, giá nguyên liệu rẻ, hợp tác Liên minh châu Âu (EU).III. TÂY ÂU TỪ NĂM 1973 ĐẾN NĂM 19911. Kinh tếLâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng.Gặp nhiều khó khăn : Lạm phát, thất nghiệp. 2. Chính trịPhân hóa giàu nghèo ngày càng lớn. Tệ nạn xã hội thường xảy ra.3. Đối ngoại11/1972 việc ký HĐ về những cơ sở quan hệ giữa 2 nước Đức -> tình hình châu Âu dịu đi.1975 các nước châu Âu ký Định ước Henxinki về an ninh hợp tác châu Âu.3-10-1990 nước Đức tái thống nhất. ? Những thách thức đặt ra đối với các nước tư bản ở Tây Âu về kinh tế và chính trị- xã hội trong những năm 1973-1991 ?+Thách thức : Do tác động khủng hoảng năng lượng.Gặp cạnh tranh với Mĩ, Nhật Bản và các nước NIC3.Tiết 9 – Bài 7 TÂY ÂUCuộc họp tại Henxinki (Phần Lan) từ 30.7 đến 1.8.1975 giữa những người đứng đầu 35 nước Châu Âu với Hoa Kì và Canađa .Các nước tham gia hội nghị đã kí "Định ước Henxinki", khẳng định những nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình và hợp tác bình đẳng giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau. Sau thời kì khủng hoảng chính trị ở Đông Âu, các nước tham gia đã họp tại Pari (19 - 21.11.1990) để thiết lập một trật tự mới ở Châu Âu và kí "Hiến chương về một Châu Âu mới”.? Nội dung của Định ước Henxinki năm 1975 là gì ?IV. TÂY ÂU TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 20001. Kinh tếTừ 1994 trở đi kinh tế phục hồi và phát triển.2. Chính trịCơ bản ổn định.3. Đối ngoạiCó sự điều chỉnh quan trọng trừ Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mỹ.? Những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị của Tây Âu trong thập kỉ 90 ?Tây Âu vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.-Tây Âu mở rộng quan hệ các nước tư bản phát triển, các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mĩ Latinh, Đông Âu và SNG.Tiết 9 – Bài 7 TÂY ÂUV. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)1. Sự ra đời và quá trình phát triển18-4-1951 thành lập cộng đồng than thép Châu Âu gồm 6 nước : Pháp, CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúcxămpua.25-3-1957 với hiệp ước Rôma được kí kết , thành lập “cộng đồng năng lượng nguyên tử ChâuÂu” và “cộng đồng kinh tế Châu Âu” (EEC).1-7-1967 hợp nhất ba tổ chức trên thành “Cộng đồng Châu Âu”(EC).7-12-1991 EC kí hiệp ước Maxtrích (Hà Lan). 1-1-1993 EC đổi tên thành Liên minh Châu Âu (EU).1-1-1999 đồng tiền chung Châu Âu (EURO) được phát hành.Cuối thập niên 90, EU là tổ chức liên kết chính trị, kinh tế lớn nhất thế giới. Những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu EU ?Cộng đồng Châu Âu (EC)Trụ sở EU ở Brúc-xen(Bỉ)Đồng tiền chung Châu Âu(EURO)Máy bay E-bớt (sản phẩm hợp tác của các nước thành viên)Tiết 9 – Bài 7 TÂY ÂUV. LIÊN MINH CHÂU ÂU EU1. Sự ra đời và quá trình phát triển2. Quan hệ Việt Nam – EU 10-1990 Việt Nam và EU đặt quan hệ ngoại giao chính thức. ĐCác nước EU trước năm 1995Các nước EU năm 2004ĐĐĐCác nước EFTACác nước khácHiệp hội mậu dịch tự do châu Âu (tiếng Anh: European Free Trade Association, viết tắt là EFTA) được thành lập ngày 3.5.1960 Tiết 9 – Bài 7 TÂY ÂU? Tình hình kinh tế và đối ngoại của Tây Âu sau CTTG II ?Kinh tế : các nước có xu thế liên kết khu vực, tiêu biểu là sự ra đời và phát triển của Liên minh châu Âu EU.Đối ngoại : Thời kì đầu sau CTTG II Tây Âu lệ thuộc vào Mĩ. Ngày ngay EU là một trung tâm kinh tế, chính trị của thế giới, chủ trương đối ngoại thống nhất và tự chủ.-Bị chiến tranh tàn phá->khôi phục kinh tế.-Dựa vào sự việntrợ của Mĩ->1950kinh tế được phục hồi.Củng cố chính quyền của giai cấp tư sản, ổn định tình hình chính trị xã hội.1945-19501950-19731973-19911991-2000-Liên minh chặtchẽ với Mĩ.-Tìm cách quaytrở lại các thuộc địa cũ.

File đính kèm:

  • pptBai_7_Tay_Au_20150615_010133.ppt
Bài giảng liên quan