Bài giảng Lịch sử 12 - Vai trò của Lê nin đối với cách mạng tháng mười Nga và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô

Trong bối cảnh đó năm 1932, hội nghị đại biểu lần thứ XVIII của đảng cộng sản Liên Xô đã đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ 2.

Nhiệm vụ: tiếp tục công cuộc công nghiệp hóa, hoàn thành việc trang bị cơ sở kĩ thuật hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 12387 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 12 - Vai trò của Lê nin đối với cách mạng tháng mười Nga và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
VAI TRÒ CỦA LÊ NIN ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔNHÓM 1 bao gồm 7 thành viênĐoàn Thị Thu ThảoLê Thị Hồng GấmĐỗ Thị ThúyNguyễn Thị Mai HươngLưu Thị ThơmMông Thị HạnhPhùng Thị Lan HươngA. BỐ CỤCI)LÊNIN1.Tiểu Sử2.Vai TròII) CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ1. Công cuộc công nghiệp hóa XHCN thời kì 1926-1927. 2.Công cuộc tập thể hóa nông nghiệpa) kế hoạch 5 năm lần thứ 1 (1928 – 1932). b) Kế hoạch 5 năm lần thứ 2(1933-1937).3.Liên xô và quan hệ quốc tế Giữa hai cuộc chiến tranhIII) Tổng kếtI) LÊNIN (22/4/1870-21/1/1924). 1) Tiểu sửNăm 24 tuổi ông gia nhập đảng xã hội – dân chủ Nga. Năm 1905 Lê – Nin tham gia lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản dân chủ Nga đầu tiên. - Năm 1917, ông và Xtalin đạo cách mạng tháng 10 Nga thành công. - Năm 1919 Lê – Nin cùng lãnh tụ cách mạng các nước lập lên Quốc tế Cộng sản 2. Vai Trò của Lê – Nin đối với cách mạng tháng 10 Nga. Thực hiện nhiệm vụ lịch sử kết hợp với chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân Nga, thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga. - Đề ra lý luận cách mạng - Đề ra đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn và sáng tạo. + Đường lối chiến lược + Đường lối sách lược Chỉ đạo phong trào công nhân và cách mạng Nga kịp thời, sáng suốt. + Chỉ đạo các hoạt động của quần chúng + Nắm vững quy luật bạo lực cách mạng, đề ra phương Pháp đấu tranh phù hợp + Đưa ra khẩu hiệu kịp thời, phù hợp -Trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa Petorograt có vai trò to lớn trực tiếp quyết định đến sự thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10 ngaII. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 – 1941) 1. Công cuộc công nghiệp hóa XHCN thời kì 1926-1927 -Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế Liên Xô vẫn chưa thoát khỏi tình trạng sản xuất lạc hậu -Đại hội lần thứ XIV, đảng Bôn sê vích (12/1925) đã xác định đường lối và nhiệm vụ cơ bản của công cuộc công nghiệp hóa nhằm biến Liên Xô từ 1 nước nông nghiệp công nghiệp -Đại hội còn quyết định đổi tên Đảng Cộng Sản Nga thành Đảng Cộng sản Liên xô .liên xô vẫn còn bị bao vây bốn phía,kinh tế lạc hậu ,thiếu đội ngũ công nhân ,nguồn vốn Biện phápVề vốn: “thắt lưng buộc bụng”Về văn hóa: đào tạo và xây dựng-với nỗ lực phi thường trong 2 năm 1926,1927 liên xô đã đạt được thành tựu quan trọngLớp xóa nạn mù chữ năm 19262.Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp – kế hoạch 5 năm lần thứ 1 (1928 – 1932).a) Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp đại hội lần XV của đảng cộng sản Liên Xô đã thông qua nghị quyết về việc tăng cường tập thể hóa nông nghiệp .Nội dung nghị quyết: Đại hội chỉ rõ sự cần thiết phải tiến hành tập thể hóa nông nghiệp, coi đây là nhiệm vụ cơ bản của đảng ở nông thôn. b. Kế hoạch 5 năm lần thứ 1 (1928 -1932). Mục tiêuKết quảNhiệm vụHạn chếvề nhiệm vụ Về mục tiêu Hạn chếKết quả -tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hoàn thành kế hoạch tập thể hóa- biến Liên Xô từ 1 nước nông nghiệp thành 1 nước công nghiệp -để chạy theo tốc độ người ta đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tự nguyện của lênin-hoàn thành trong vòng 4 năm 2 tháng-dùng phương pháp cưỡng bức bắt nhân dân phải gia nhập nông trang tập thể+đưa Liên Xô từ 1 nước nông nghiệp thành 1 nước công nghiệp-quy mô nông trang quá lớn, không phù hợp khả năng, trình độ quản lý,có nơi tập thể hóa cả nhà cửa ,gia súc...+Sản xuất công nghiệp chiếm 70,7% tổng sản phẩm quốc dân. 3.Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 – những thành tựu của CNXH ở Liên Xô (1933 – 1937). Tình hình trong nước:thắng lợi trong công cuộc công nghiệp hóa, tập thể hóa nông nghiệp và kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã tạo tiền đề quan trọng để Nga tiệp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2.Tình hình thế giới:Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ngày càng gay gắt, việc chiến tranh để phân chia lại thị trường là điều không thể tránh khỏi. Trong bối cảnh đó năm 1932, hội nghị đại biểu lần thứ XVIII của đảng cộng sản Liên Xô đã đề ra kế hoạch 5 năm lần thứ 2. Nhiệm vụ: tiếp tục công cuộc công nghiệp hóa, hoàn thành việc trang bị cơ sở kĩ thuật hiện đại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân Kết quả Liên Xô từ 1 nước Nông nghiệp đã trở thành cường quốc công nghiệp hùng mạnh Về văn hóa giáo dục thanh toán được nạn mù chữ, thực hiện giáo dục cấp1 bắt buộc về xã hội giai cấp bóc lột đã bị thủ tiêu Hoàn thành 2 nhiệm vụ cơ bản+xây dựng cơ sở vật chất –kỹ thuật của CNXH +thực hiện những cải tạo XHCN - để phản ánh những thành quả đó hiến pháp năm 1936 được thông qua gọi là hiến pháp mới “hiến pháp của CNXH thắng lợi. đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ quá độ lên CNXH.Đàn ápthiếu dân chủ nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp quan liêu, bao cấp Hạn chếSau kế hoạch 5 năm lần thứ 2, nhân dân Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1937 – 1942) nhưng đã bị gián đoạn. 5 . Liên Xô và quan hệ quốc tế giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới . xây dựng mối quan hệ quốc tế hòa bình, ổn định, thân thiện Quan hệCác nước láng giềngCác nước đế quốcThiết lập qua hệ ngoại giaoGiúp đỡ các nước láng giềng về vật chất ,quân sựTháng 4/1922 hội nghị quốc tế đã diễn ra giữa năm 1920 có hơn 20 nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Gia nhập Hôi quốc liên (9-1934), Kí hiệp ước chi viện lẫn nhau với Pháp và Tiệp, Anh và Pháp vẫn thi hành chính sách 2 mặt: bên ngoài thì chống phát xít nhưng thực tế bên trong là thỏa hiệp để mượn phát xít diệt Liên Xô Sau khi Đức chiếm được Tiệp Khắc thì đến ngày 20-3-1939 Anh và Pháp mới chấp nhận ngồi đàm phán Liên Xô kí hiệp ước không xâm phạm với Đức ngày 29-8-1939 Nhờ những chính sách ngoại giao kiên quyết và khôn khéo mà Liên Xô đã đập tan được những âm mưu thành lập những khối nước thù địch chống nhà nước Xô Viết, tranh thủ thời gian tập trung củng cố sức mạnh kinh tế và quốc phòng để bảo vệ tổ quốcII III) Tổng kếtLênin một nhà lãnh đạo tài ba có vai trò to lớn đối với cách mạng tháng 10 nga,mở ra 1 thời kỳ cho nước nga đặc biệt những tư tưởng , đường lối của lênin còn là tấm gương soi sáng cho các dân tộc bị áp bức và thuộc địa.việc thực hiện các chính sách ,kế hoạch đường lối đối ngoại giúp liên xô có những tiềm lực về kinh tế, chính trị để chống lại mọi âm mưu của diễn biến hòa bình.Bài thuyết trình của nhóm em tới đây là kết thúc cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi!!!

File đính kèm:

  • pptBai_2_Lien_Xo_va_cac_nuoc_Dong_Au_1945__1991_Lien_bang_Nga_1991__2000_20150615_125834.ppt
Bài giảng liên quan