Bài giảng Lịch sử 4 - Bài 9: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long - Lê Thị Thu Hương
Chiếu dời đô
Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Huống chi, Đại La nằm ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi . Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
(Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội)
Trường Tiểu học Thạch Bàn ALỊCH SỬ 4Nhà Lý rời đô ra Thăng LongGV: Lê Thị Thu HươngÔN BÀI CŨ Câu 2: Em hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Câu 1: Tiết học trước các em được học bài gì? Hình chụp tượng ai? Em biết gì về nhân vật lịch sử này?Vua Lý Thái Tổ (974 – 1028) người làng Cổ Pháp, tỉnh Bắc Ninh, là người thông minh, nhân ái có chí lớn. Lên ngôi vua năm 1009, lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Ông là vị vua đầu tiên của nhà Lý`1. Sự ra đời của nhà Lý :Đọc nội dung: “ Năm 1005 nhà Lý bắt đầu từ đây”( SGK/ 30 )1. Sự ra đời của nhà Lý :Câu 1: Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta như thế nào? Câu 2: Vì sao các quan lại trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?Câu 3: Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào? Lấy niên hiệu là gì?Thảo luận nhóm đôi1. Sự ra đời của nhà Lý : Năm 1005 Lê Đại Hành mất Lê Long Đĩnh: tính tình rất bạo ngược Lý Công Uẩn: văn võ song toàn, đức độ cảm hoá lòng người. tôn ông lên làm vua2. Nhà Lý dời đô ra Đại La: Đọc nội dung: “ Mùa xuân năm 1 010.đổi tên là Đại Việt”( SGK/ 30,31 )1. Sự ra đời của nhà Lý :2. Nhà Lý dời đô ra Đại La: Trước khi Lý Công Uẩn lên làm vua kinh đô được đặt ở đâu? Mùa xuân năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ( Ninh Bình ) về Đại La. Bình ĐịnhLâm ĐồngLào CaiNinh BìnhThái BìnhHà NộiVinhQuảng BìnhNghệ AnHuếĐà NẵngQuảng NgãiGia LaiBuôn Mê ThuộtBìnhThuậnSông BéĐồng NaiCà MauLong XuyênVũng TàuLai ChâuHà GiangTuyên QuangSơn LaBẢN ĐỒ TỰ NHIÊN VIỆT NAMLào CaiHoa Lư (Ninh Bình )Đại La ( Hà Nội )Thành Ðại La là một kiến trúc vĩ đại, gồm một bức thành lớn bao quanh một bức thành nhỏ ở bên trong. Bên trong thành Ðại La Toàn cảnh cố đô Hoa Lư Một góc Hà Nội chụp từ độ cao 1 480 mMột góc Hà Nội Toàn cảnh cố đô Hoa Lư Vùng đấtHoa LưĐại LaVị trí địa lí Địa hình địa thế Nằm ở trung tâm đất nước Không nằm ở trung tâm đất nướcRừng núi hiểm trở , chật hẹp.Đồng bằng rộng lớn , màu mỡDựa vào kênh chữ SGK Thảo luận nhóm bànHãy so sánh vị trí địa lí và địa hình địa thế của vùng đất Hoa lư và Đại La theo bảng sauChiếu dời đô ( trưng bày ở Đền Đô )Chiếu dời đô Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Huống chi, Đại La nằm ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. (Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội)Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên.1. Sự ra đời của nhà Lý :2. Nhà Lý dời đô ra Đại La. 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời LýHS đọc SGk ( trang 31) đọan “ Tại kinh thành Thăng Long .niềm tự hào của người dân đất Việt”, và quan sát tranh để trả lời câu hỏi sau.CHÙA MỘT CỘTLÁ ĐỀ CHIM PHƯỢNGĐẦU RỒNGCHIM UYÊN ƯƠNGKHUÊ VĂN CÁCĐỀN ĐÔ – BẮC NINHNhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào?Đời sống của nhân dân ra sao?Phố cổ Hà Nội1. Sự ra đời của nhà Lý :2. Nhà Lý dời đô ra Đại La: 3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý: Nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùaĐền Trấn Vũ ( Thăng Long Bắc Trấn )Đền Kim Liên ( Thăng Long Nam Trấn ) Đền Bạch Mã ( Thăng Long Đông Trấn ) Đền Voi Phục ( Thăng Long Tây Trấn ) Chùa Lý Triều Quốc Sư ( thờ quốc sư Minh Không ) ) Văn Miếu Quốc Tử Giam – Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông ( 1070 ) Hồ Gươm ( hồ Hoàn Kiếm ) Hồ Tây ( hồ Sương Mù, Đầm Xác Cáo, ) Đường sá, nhà cao tầng ở thành phố Hà NộiĐồng hồ đếm ngược Năm 1010 : Lý Thái Tổ dời đô về Đại La Thăng Long. Năm 1397 : Hồ Quí Ly đổi tên là thành Đông Đô. Năm 1407 : thành Đông Quan. Năm 1428 : Lê Lợi đổi tên là thành Đông Kinh. Năm 1831 : Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội. Năm 1888 : Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập thành phố Hà Nội. Năm 1946 :Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ?Trò chơi:Ô chữ kì diệuÔ chữ kì diệuLÝTHÁITỔHÀNỘIMỘTNGHÌNNĂMẤMNOBẰNGPHẲNGĐẠILAHOALƯLÝTHÁNHTÔNGRỒNGBAYLÊN123456789?Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là ai? Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là tên gọi khác của Thăng Long?Ô chữ gồm 11 chữ cái: Đến năm 2010, nước ta tổ chức Lễ kỷ niệm bao nhiêu năm Thăng Long – Hà Nội? Ô chữ gồm 4 chữ cái: Khi dời đô, Lý Thái Tổ tin rằng con cháu đờisau sẽ có cuộc sống như thế nào? Ô chữ gồm 9 chữ cái: Là từ láy, chỉ địa hình của vùng đất Đại La.Ô chữ gồm 5 chữ cái: Tên địa danh trong tranh?Ô chữ gồm 5 chữ cái: Kinh đô thời nhà Đinh, nhà Lê được đặt ở đâu ?Ô chữ gồm 11 chữ cái: Đến đời vua nào nước ta được đổi tênlà Đại Việt ?Ô chữ gồm 10 chữ cái: “Thăng Long ” có nghĩa là gì?123456789THĂNGLONGÔ CHỮ KÌ DIỆUGhi nhớ:Đền Đô nơi diễn ra đại lễCố đô Hoa Lư nơi diễn ra đạị lễDẶN DÒ Học và trả lời câu hỏi cuối bài. Xem trước bài: Chùa thời Lý. Sưu tầm tranh, ảnh về chùa thời Lý.Các em phải có ý thức tôn tạo và bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
File đính kèm:
- bai_9_nha_ly_doi_do_ra_thang_long_108201921.pptx