Bài giảng Lịch sử 4 - Bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

 Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?

 Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm 1009

 Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào ?

 Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán hận.

 Vì sao Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ?

 Vì Lý Công Uẩn là một viên quan trong triều đình nhà Lê. Ông vốn là 1 vị quan thông minh, văn võ đều tài, đức độ, cảm hóa được lòng dân nên sau khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 4 - Bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Lớp 4 
Lịch sử 
Nhà lý dời đô ra Thăng Long 
Câu 1 Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào ? 
Năm 979 
Năm 980 
 Năm 981 
Câu 2 Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ? 
Ngô Quyền 
Đinh Bộ Lĩnh 
 Lê Hoàn 
Câu 3 Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi mang lại ý nghĩa gì? 
Quân Tống sợ và rút lui 
Mọi người đặt niềm tin vào Lê Hoàn . 
Nền độc lập được giữ vững. 
Nhân dân tin vào tiền đồ của dân tộc. 
? 
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý : 
Đọc đoạn chữ nhỏ SGK “năm 10051009” tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Lý. 
? 
 Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước ta như thế nào ? 
 Sau khi Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính tình bạo ngược nên lòng người rất oán hận. 
 Vì sao Lê Long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ? 
 Vì Lý Công Uẩn là một viên quan trong triều đình nhà Lê. Ông vốn là 1 vị quan thông minh, văn võ đều tài, đức độ, cảm hóa được lòng dân nên sau khi Lê Long Đĩnh mất các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. 
 Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm nào ? 
 Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm 1009 
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý : 
Năm 1009 nhà Lê suy tàn. 
Lý Công Uẩn(Lý Thái Tổ) 
 lên ngôi. 
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý : 
Tiểu sử Lý Công Uẩn: 
Lý Công Uẩn (sinh 974 -1028) ông là vị vua khai sáng ra nhà Lý lúc mới 35 tuổi. Thuở nhỏ, ông làm con nuôi Lý Khánh Văn ,sau đó học ở chùa sư Vạn Hạnh. Đến tuổi trưởng thành, ông được làm quan trong triều Lê. Ông là người thông minh, có tài văn võ lại có đức, biết xử sự đúng nên rất được triều thần nhà Lê quý trọng. Khi nhà Lê suy, ông được tôn lên làm vua, nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước 
2. Nhà Lý dời đô: 
Hoa Lư 
Đại La 
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 
Lịch sử: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý : 
2. Nhà Lý dời đô: 
? 
Năm 1010, vua Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu? 
Thứ tư ngày 25 tháng 10 năm 2017 
Lịch sử: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý : 
2. Nhà Lý dời đô: 
ĐẠI LA 
HOA LƯ 
? 
 So với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có gì thuận lợi hơn cho việc phát triển đất nước? 
Vùng đất 
HOA LƯ 
ĐẠI LA 
Vị trí địa lí 
Địa thế 
Hãy so sánh vị trí địa lí và địa thế của vùng đất Hoa Lư 
và Đại La theo bảng sau: 
Không nằm ở trung tâm đất nước. 
 Nằm ở trung tâm đất nước. 
Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. 
Đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, màu mỡ 
Không nằm ở trung tâm đất nước. 
 Nằm ở trung tâm đất nước. 
Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. 
Đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, màu mỡ 
Đại La nằm ở trung tâm đất nước 
Đất rộng lại bằng phẳng 
Nhân dân không khổ vì ngập lụt 
? 
 Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào mà quyết định dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long? 
 Vua Lý Thái Tổ tin rằng muốn con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ. 
Chiếu dời đô ( trưng bày ở Đền Đô ) 
Chiếu dời đô 
 Chỉ vì muốn đóng đô ở trung tâm mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu, trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Huống chi, Đại La là thành cũ của Cao Vương (Cao Biền) ở giữa trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam, Bắc, Đông, Tây lại tiện hướng nhìn sông, tựa núi. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. 
	 (Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội) 
Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên Đại La Thăng Long . 
Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên) 
- Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta thành Đại Việt . 
Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La, đổi tên là Thăng Long 
Đại La nằm ở trung tâm đất nước 
Đất rộng lại bằng phẳng 
Nhân dân không khổ vì ngập lụt 
- Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. 
 Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý : 
Đọc SGK, quan sát hình 2, đọc từ “ Tại kinh thànhđến hết” thảo luận 
 1/ Nhà Lý đã xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào? 
? 
Lịch sử: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý : 
2. Nhà Lý dời đô: 
3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý : 
Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa 
Dân cư tụ họp ngày một đông. 
Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa 
Dân cư tụ họp ngày một đông. 
Dân cư tụ họp làm ăn ngày một đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường đông đúc, nhộn nhịp. Mỗi phố có một vẻ đẹp cổ kính và đặc điểm khác nhau. 
Đặc điểm tên phố mang đặc trưng như tên gọi 
Nghìn thu gặp hội thái bình 
Trải xem phong cảnh khắp thành Thăng Long 
Phố ngoài bọc kín thành trong 
Cửa Nam, Bắc, giám Tây, Đông rõ ràng. 
Ba mươi sáu mặt phố phường: 
Hàng Giầy, Hàng Bạc, Hàng Ngang, Hàng Đào 
Người đài các, kẻ thanh tao 
Qua hàng Thợ Tiện lại vào Hàng Gai 
...v.v. 
Chậu hoa trang trí dây lá 
Nắp hộp men trang trí rồng 
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long (thời Lý) 
Lá đề chim phượng 
Chim uyên ương 
Đầu rồng 
Mảnh sứ trắng trang trí rồng 
Gạch lát nền hình hoa cúc 
 2/ Em nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc của một số hiện vât của kinh đô Thăng Long thời Lý? 
? 
Đền Trấn Vũ (Thăng Long Bắc Trấn ) 
Đền Kim Liên ( Thăng Long Nam Trấn ) 
Đền Bạch Mã (Thăng Long Đông Trấn ) 
Đền Voi Phục (Thăng Long Tây Trấn ) 
Chùa Một Cột 
)  
Văn Miếu Quốc Tử Giám – Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông ( 1070 ) 
? 
Trải qua các thời kì, Thăng Long còn có tên gọi nào khác nữa? 
Năm 866: Cao Biền xây thành Đại La 
Năm 1010: Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La, đặt tên là Thăng Long 
Năm 1397: Hồ Quý Ly đổi tên là thành Đông Đô. 
Năm 1407: thành Đông Quan 
Năm 1428: Lê Lợi đổi tên thành Đông Kinh. 
Năm 1831: Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội. 
Ngày 1-6-1946: Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam . 
Kinh thành Thăng Long qua các thời kì: 
Một số hình ảnh trong đại lễ chào mừng Thăng Long nghìn năm 
Hoạt cảnhLý Công Uẩn đọc chiếu dời đô 
Rước kiệu Lý Thái Tổ 
Múa lân mừng đại lễ 
1000 năm Thăng Long – Hà Nội khởi đầu từ quyết định dời đô sáng suốt, mang tính chiến lược của vị vua khai mở triều Lý, Thái Tổ Lý Công Uẩn. Tầm nhìn chiến lược trong việc lựa đất đóng đô giữ nguyên giá trị trong hầu hết chiều dài 1000 năm đã đưa Lý Thái Tổ thành vị vua chói sáng nhất trong số các vị vua tài giỏi của lịch sử phong kiến nước Nam. 
Rước kiệu Lý Thái Tổ 
 Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn ( Lý Thái Tổ) 
dời kinh đô ra Đại la và đổi tên là Thăng Long .Sau đó, 
Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. 
 Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa . 
Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông . 
BÀI HỌC 
Lịch sử: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý : 
2. Nhà Lý dời đô: 
3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý : 
Có nhiều lâu đài,cung điện,đền chùa 
 Dân cư tụ họp ngày một đông. 
- Đại La - vùng trung tâm 
- Đất rộng, bằng phẳng 
- Không ngập lụt 
- Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. 
Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La, Thăng Long 
Năm 1009 nhà Lê suy tàn. 
Lý Công Uẩn(Lý Thái Tổ) lên ngôi. 
 Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. 
 Thăng Long có rất nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông. 
BÀI HỌC 
L 
Ý 
T 
H 
Á 
I 
T 
Ổ 
H 
À 
N 
Ộ 
I 
M 
Ộ 
T 
N 
G 
H 
Ì 
N 
N 
Ă 
M 
Ấ 
M 
N 
O 
B 
Ằ 
N 
G 
P 
H 
Ẳ 
N 
G 
Đ 
Ạ 
I 
L 
A 
H 
O 
A 
L 
Ư 
L 
Ý 
T 
H 
Á 
N 
H 
T 
Ô 
N 
G 
R 
Ồ 
N 
G 
B 
A 
Y 
L 
Ê 
N 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
? 
Ô chữ gồm 8 chữ cái: 
 Đây là ai? 
Ô chữ gồm 5 chữ cái: 
Đây là tên gọi khác của Thăng Long? 
Ô chữ gồm 11 chữ cái: 
Năm 2010, nước ta tổ chức Lễ kỷ niệm 
 bao nhiêu năm Thăng Long – Hà Nội? 
 Ô chữ gồm 4 chữ cái: 
Khi dời đô, Lý Thái Tổ tin rằng con cháu đời 
sau sẽ có cuộc sống như thế nào? 
 Ô chữ gồm 9 chữ cái: 
Là từ chỉ địa hình của vùng đất Đại La. 
Ô chữ gồm 5 chữ cái: 
Tên địa danh trong tranh? 
Ô chữ gồm 5 chữ cái: 
Kinh đô thời nhà Đinh, nhà Lê 
được đặt ở đâu ? 
Ô chữ gồm 11 chữ cái: 
Đến đời vua nào nước ta được đổi tên 
là Đại Việt ? 
Ô chữ gồm 10 chữ cái: 
“Thăng Long ” có nghĩa là gì? 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
T 
H 
Ă 
N 
G 
L 
O 
N 
G 
Ô CHỮ KÌ DIỆU 
Lịch sử: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý : 
2. Nhà Lý dời đô: 
3. Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý : 
Có nhiều lâu đài,cung điện,đền chùa 
 Dân cư tụ họp ngày một đông. 
- Đại La - vùng trung tâm 
- Đất rộng, bằng phẳng 
- Không ngập lụt 
- Năm 1054, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. 
Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La, Thăng Long 
Năm 1009 nhà Lê suy tàn. 
Lý Công Uẩn(Lý Thái Tổ) lên ngôi. 
 Được tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời kinh đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. 
 Thăng Long có rất nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân cư tụ họp về Thăng Long ngày một đông. 
BÀI HỌC 
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe! 
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_4_bai_nha_ly_doi_do_ra_thang_long.ppt