Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
Khi phát hiện ra kim loại đồng, người việt cổ đã nung nóng chảy ở nhiệt độ từ 800 – 1000c sau đó họ dùng Những khuôn đúc đồng (bằng đất sét) để đúc được những công cụ theo ý muốn, không phải mài đá như trước, những công cụ sắc bén hơn, năng xuất lao động cao hơn: Như Rìu đồng, cuốc đồng, liềm đồng
? Em haõy neâu nhöõng neùt môùi trong ñôøi soáng vaät chaát cuûa ngöôøi nguyeân thuûy thôøi Hoøa Bình, Baéc Sôn, Haï Long?Kieåm tra baøi cuõ- Ngöôøi nguyeân thuûy thôøi Sôn Vi, Hoøa Bình, Baéc Sôn thöôøng xuyeân caûi tieán coâng cuï lao ñoäng, nguyeân lieäu chuû yeáu laø ñaù.- Bieát maøi ñaù, cheá taùc nhieàu loaïi coâng cuï khaùc: rìu, boân, chaøy,- Bieát duøng tre, goã laøm coâng cuï, bieát laøm ñoà goám.- Biết troàng choït chăn nuôi => Cuoäc soáng oån định hơn, không còn hoàn toàn leä thuoäc vaøo thiên nhiên. Địa bàn cư trú của người Việt cổ trước đây là ở vùng chân núi, thung lũng, ven sông, ven suối Sau đó một số người đã chuyển xuống vùng đồng bằng, lưu vực những con sông lớn để sinh sống với nghề nông nghiệp nguyên thủy.Rìu đá Núi ĐọRìu đá Phùng NguyênRìu đá Hoa LộcRìu đá Lung LengRìu đá Hoa Lộc: có vaiLưỡi đục và rìu đá Phùng NguyênBàn mài đá vàrìu đá Lung LengLược đồ:Một số di chỉ khảo cổ ở Việt NamHOA LỘCPHÙNG NGUYÊNLUNG LENGDi tích với các hố đất đen - một loại hình di tích khá phổ biến trong văn hóa Phùng Nguyên (Gò Hội, Lập Thạch, Vĩnh Phúc)Hoa văn gốm Phùng NguyênHoa văn gốm Phùng NguyênNhững mảnh gốm in hoa văn: - Hình chữ s nối với nhau, đối xứng, hoặc những con dấu nổi, liền nhau với những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật, những đường chấm nhỏ li ti chạy dài trên một nền phẳngĐồ trang sức.Rìu đá Hòa Bình – Bắc SơnRìu đá Hoa Lộc - Phùng NguyênSo sánh sự khác nhau giữa Công cụ đá Hòa Bình – Bắc Sơn và Hoa Lộc – Phùng Nguyên?Xỉ đồngKhi phát hiện ra kim loại đồng, người việt cổ đã nung nóng chảy ở nhiệt độ từ 800 – 1000c sau đó họ dùng Những khuôn đúc đồng (bằng đất sét) để đúc được những công cụ theo ý muốn, không phải mài đá như trước, những công cụ sắc bén hơn, năng xuất lao động cao hơn: Như Rìu đồng, cuốc đồng, liềm đồngMũi giáo Phùng NguyênMũi tênHoa Lộc Vò đất nung lớnGạo cháy – Đồng Đậu - Phú Thọ Lúa hoangLúa nửa hoangLúa trồng thực sựQUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚANghề nông trồng lúa nước xuất hiện sớm ở Việt Nam ? Qua bài học em thấy sự chuyển biến trong đời sống kinh tế của người Việt cổ là gì?Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước ? Ý nghĩa của 2 phát minh lớn tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của cư dân cổ ở Việt Nam?Thuật luyện kim: Năng suất lao động tăng, của cải dồi dào, cuộc sống ổn định.-Nghề nông trồng lúa nước giúp con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.- Nghề nông trồng lúa nước và thuật luyện kim sớm xuất hiện góp phần ổn định và nâng cao dần cuộc sống của các cư dân cổ trên đất nước ta.BÀI TẬP:Nội dungNgười thời Hòa Bình, Bắc SơnNgười thời Phùng Nguyên, Hoa LộcThời gianNghề sống chínhCông cụ12.000-4.000 năm4.000-3.500 năm Trồng trọt, chăn nuôiTrồng trọt, cây lúa trở thành cây lương thực chính, chăn nuôi đánh cá Chế tác công cụ đá, dùng tre gỗ, xương.làm công cụ.Làm đồ gốm, đồ trang sức- Công cụ đá đươc mài nhẵn cân xứng.- Thuật luyện kim.- Làm đồ gốm, đồ trang sức.Lập bảng so sánh sự đổi thay trong đời sống kinh tế của thời Hòa Bình-Bắc Sơn với thời Hoa Lộc-Phùng NguyênHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Đọc bài 11 -Tìm hiểu trả lời các câu hỏi:Sự phân công lao động đã hình thành như thế nào?Những điểm mới trong xã hội?CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
File đính kèm:
- Bai_10_Nhung_chuyen_bien_trong_doi_song_kinh_te_20150614_060337.ppt