Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Phạm Thị Hải

Chứng tỏ nước ta có trình độ đúc trống có kỹ thuật cao.Trình độ đúc đồng thể hiện tài năng, thẩm mỹ của người thợ thủ công bấy giờ. Nghề đúc đồng đặc biệt là trống đồng trở thành vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang.

ppt46 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Phạm Thị Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
“Dân ta phảI biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” ( Lịch sử Việt Nam_Hồ Chí Minh)Trường THCS Phan Bội ChâuTH: Phạm Thị HảiMôn :Lịch sửLớp 6Caùc em hoïc sinh thaân meánKiểm tra bài cũCâu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời đểGiải quyết mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo.Tập hợp nhân dân chống lũ lụtTập hợp nhân dân chống ngoại xâm giải quyết các xung độtTất cả các lý do trên.Câu 2:Kinh đô của nước Văn Lang đóng tại:Đông SơnThăng LongCổ LoaBạch Hạc“Đến đời Trang Vương nhà Chu ( 698 – 682 TCN) ở bộ Gia Ninh có người lạ thường, dùng ảo thuật phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn LangTruyền được 18 đời đều gọi là Hùng Vương” ( Việt sử lược)BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANGNông nghiệp và các nghề thủ cônga) Nông nghiệpLúa là lương thực chính.Dùng cày có trâu bò kéo Trồng khoai, cà, đậu bí.Chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.Qua các hình ở bài 11, em nhận thấy cư dân Văn Lang xới đất để gieo,cấy bằng công cụ gì?b) Thủ công nghiệpLàm gốm, dệt, vải, đóng thuyền, nhất là luyện kim được chuyên môn hoá cao:vũ khí, trống đồng, thạp đồng.Bắt đầu biết rèn sắt.Qua các hình 36,37,38, em nhận thấy nghề nào được phát triển thời bấy giờ?nghề luyện kim Trống đồng và thạp đồngHoa văn trên mặt trống đồngTrống đồngMặt trống Phú Lương Trống đồngThảo luậnTheo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta đã thể hiện điều gì?Chứng tỏ nước ta có trình độ đúc trống có kỹ thuật cao.Trình độ đúc đồng thể hiện tài năng, thẩm mỹ của người thợ thủ công bấy giờ. Nghề đúc đồng đặc biệt là trống đồng trở thành vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang. 2) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?Nhà ởĐi lạiĂn uốngMặc Nhà ở: nhà sànĐi lạiBằng thuyềnĂn uốngCơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cáLàm mắm, muối.Dùng mâm, bát, muôi.MặcCác kiểu tócTrang sức2) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?-Nhà ở: nhà sàn-Mặc: mình trần, đóng khố (nam); mặc váy (nữ);thích đeo trang sức.-Thức ăn: cơm, cá, mắm, rau- Đi lại: bằng thuyền3) Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?a) Xã hộiNhiều tầng lớp: người quyền quý, dân tự do, nô tì sự phân biệt tầng lớp chưa sâu sắc.Quan sát các hình sau và nhận xét về đời sống tinh thần của người Việt cổĐời sống tinh thần phong phú với nhiều hoạt động:nhảy múa,ca hát trong tiếng trống, tổ chức đua thuyền, giã gạo.Người dân thích ca hát nhảy múa, thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời.Múa hát-Một năm có nhiều lễ hội-Mọi người ca hát nhảy múa theo nhịp trống chiêngHai nhạc sĩ đang đánh cồngCác nhạc cụ nhạc khí thời văn LangHình thuyền trên trống đồng Đông SơnHình thuyền trên thạp Đào ThịnhCác truyện Trầu cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có những tục gì?Tục ăn trầuTục nấu bánh chưng, bánh dàyTục nhuộm răngNét chính trong tín ngưỡng của người Việt cổ? Thờ các lực lượng tự nhiên: Núi,sông, mặt trời, thể hiện nét đặc sắc trong đời sống tinh thần của cư dân nông nghiệpChôn người chết trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây kèm theo công cụ và trang sức.Phong phú, đa dạng.Thích lễ hội, múa hát.Tục: ăn trầu, nấu bánh chưng, bánh giầy.Tín ngưỡng: thờ núi, sông, mặt trời Đời sống tinh thần và đời sống tinh thần hoà quyện  tình cảm cộng đồng sâu sắc của người Việt cổ.3) Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?Củng cố87543216Câu 1:Nghề chính của cư dân Văn LangĐánh cáChăn nuôiTrồng lúa nướcThủ côngCâu 2: Nghề thủ công được phát triển nhất thời bấy giờ là:Làm gốmĐóng thuyềnLuyện kimXây nhà.Câu 3: Trong lễ hội thường có: Trai, gái ăn mặc đẹp nhảy múa, ca hátĐánh trống, chiêng, thổi kèn.Tổ chức đua thuyền, giã gạoTất cả các hoạt động trên.Câu 4: Người Việt cổ thờ cúng: Núi, sông, mặt trời, mặt trăngPhậtChúa Giê-suThánh AlaĐây là lễ hội gì?Giỗ tổ đền Hùng( Phú Thọ)Chân thành cảm ơn quý thầy cô và chào thân ái các em !

File đính kèm:

  • pptbai_13_20150614_061014.ppt