Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542-602) - Vũ Mai Phương
Câu hỏi:
Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương?
“Chính sách cai trị tàn bạo, mất lòng dân. Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Lương đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân. Cùng lúc đó, sự bất mãn của tầng lớp quý tộc người Việt với chính quyền đô hộ cũng lên đến đỉnh cao. Đó chính là thời cơ chín muồi cho sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Lý Bí vào năm 542.”
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ LÀO CAI TRƯỜNG THCS KIM TÂNGIÁO ÁN LỊCH SỬ LỚP 6Giáo viên thực hiện: Vũ Mai PhươngKIỂM TRA BÀI CŨ:Câu 1: Trình bày những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta trong các thế kỷ I – VI?a. Xã hội: Có 5 tầng lớp:- Quan lại đô hộ.Địa chủ Hán.Hào trưởng Việt.Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.Nô tì.b. Văn hóa:- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán.- Du nhập Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo, luật lệ, phong tục Hán vào nước ta.Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248?a. Nguyên nhân: Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô.b. Diễn biến:Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa).Bà Triệu lãnh đạo quân Ngô đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở Cửu Chân => lan khắp Giao Châu.Nhà Ngô đem quân đàn áp, Bà Triệu hy sinh, khởi nghĩa thất bại.c. Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta.BÀI 21KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? Năm 502,Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương (502-557). Từ đó, nước ta bị nhà Lương đô hộ. Cũng như các triều đại khác nhà Lương đã thi hành nhiều biện pháp nhằm siết chặt ách đô hộ đối với nhân dân ta.Câu hỏi: “Về mặt hành chính, em hãy cho biết nhà Lương đã chia nhỏ Giao Châu thành những quận huyện nào?”1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?- Nhà Lương chia nhỏ Giao Châu để dễ cai trị. Bên cạnh việc chia lại đơn vị hành chính, nhà Lương còn tổ chức lại bộ máy quan lại cai trị.Câu hỏi: “Em có suy nghĩ gì về thái độ của nhà Lương đối với nhân dân ta?” Về sắp đặt quan lại trong bộ máy cai trị, nhà Lương đã thi hành chính sách phân biệt đối xử gay gắt, không cho người Việt nắm giữ những chức vụ quan trọng. Dựa vào bộ máy cai trị đó, nhà Lương đã ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta. 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?- Nhà Lương chia nhỏ Giao Châu để dễ cai trị.- Thi hành chính sách phân biệt đối xử.THỨ SỬ TIÊU TƯ – NỔI TIẾNG THAM LAM TÀN BẠOCâu hỏi: Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương? “Chính sách cai trị tàn bạo, mất lòng dân. Chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Lương đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân. Cùng lúc đó, sự bất mãn của tầng lớp quý tộc người Việt với chính quyền đô hộ cũng lên đến đỉnh cao. Đó chính là thời cơ chín muồi cho sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Lý Bí vào năm 542.”1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?- Nhà Lương chia nhỏ Giao Châu để dễ cai trị.- Thi hành chính sách phân biệt đối xử.- Tăng cường bóc lột nhân dân ta.2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập:a. Khởi nghĩa Lý Bí:2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập:Câu hỏi: “Em hãy cho biết vài nét về Lý Bí?”Lý Bí còn có tên gọi là Lý Bôn, quê ở Thái Bình, tổ tiên là người Trung Quốc. Lý Bí là một người có thiên tư thông tuệ, văn võ toàn tài. Nghe tiếng, nhà Lương vời Lý Bí ra làm quan. Nghĩ rằng có thể giúp đỡ được dân chúng nên ông nhận lời. Lý Bí được giao một chức quan nhỏ trông coi quân đội ở Đức Châu. Với chức quan ấy, ông cố gắng giúp đỡ những ai bị hà hiếp. Nhưng sau một thời gian do thân cô, thế cô, ông không làm được việc gì đáng kể. Thêm vào đó, hàng ngày chứng kiến sự tàn ác của quân đô hộ, ông đã quyết định từ quan về quê, ngầm liên kết với những hào kiệt trong vùng chuẩn bị nổi dậy khởi nghĩa. Câu hỏi: “Em hãy cho biết nguyên nhân cuộc khởi nghĩa?” “Đó là do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương. Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình. Hào kiệt khắp nơi nghe tin kéo về đầu quân rất đông, thanh thế nghĩa quân tăng lên nhanh chóng. Trong số đó, có những người nổi bật như Tinh Thiều, Triệu Túc, Triệu Quang Phục, Phạm Tu, Lý Phục Man”PHẠM TU – TƯỚNG TÀI CỦA LÝ BÍ2 CHA CON TRIỆU TÚC VÀ TRIỆU QUANG PHỤCCâu hỏi: “Nhận xét lực lượng của Lý Bí? Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lý Bí?” “Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí quy tụ được một lực lượng rộng lớn khắp cả nước. Oán hận quân Lương, mong muốn giành lại độc lập cho nước nhà, hào kiệt và nhân dân khắp nơi đã cùng theo Lý Bí đứng lên khởi nghĩa.”2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập:a. Khởi nghĩa Lý Bí:+ Nguyên nhân: - Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương.+ Diễn biến: - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa.NƠI LÝ BÍ CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập:a. Khởi nghĩa Lý Bí:+ Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương.+ Diễn biến: - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. - Nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm hầu hết các quận huyệnTiêu Tư bỏ chạy. - Lý Bí chủ động đánh bại 2 cuộc phản công của nhà Lương (tháng 4/542 và đầu năm 543).+ Kết quả: Khởi nghĩa thắng lợi.b. Nước Vạn Xuân thành lập:b) Nước Vạn Xuân thành lập:Câu hỏi: “Sau khởi nghĩa toàn thắng, Lý Bí đã làm gì?” Sau khi khởi nghĩa toàn thắng, Lý Bí bắt tay vào xây dựng một chính quyền mới. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế , sử cũ còn gọi là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, định đô ở miền cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, thành lập triều đình với hai ban văn võ. 2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập:a. Khởi nghĩa Lý Bí:+ Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương.+ Diễn biến: - Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa. - Nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm hầu hết các quận huyệnTiêu Tư bỏ chạy. - Lý Bí chủ động đánh bại 2 cuộc phản công của nhà Lương (tháng 4/542 và đầu năm 543).+ Kết quả: Khởi nghĩa thắng lợi.b. Nước Vạn Xuân thành lập: - Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân. - Đặt niên hiệu Thiên Đức, xây dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch. - Triều đình có hai ban văn võ.S¬ ®å bé m¸y nhµ níc .Vua ( Lý Nam §Õ )Th¸i phã( TriÖu Tóc )Ban v¨n (Tinh ThiÒu )Ban vâ ( Ph¹m Tu )Câu hỏi:“Việc Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, xây dựng kinh đô và đặt tên nước là Vạn Xuân chứng tỏ điều gì? Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ không xưng vương, xây dựng kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch thể hiện nước ta là một nước độc lập, tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu quận nội thuộc vào Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thanh bình như vạn mùa xuân.CHÙA KHAI QUỐC (TRẤN QUỐC) – HÀ NỘIĐỀN THỜ LÝ NAM ĐẾBµi tËpBµi tËp1: Chän ý ®óng, sai vÒ chÝnh s¸ch cai trÞ cña Nhµ L¬ngA- Nhµ L¬ng chia níc ta thµnh 6 quËnB- Chóng thi hµnh chÝnh s¸ch thi hµnh ph©n biÖt ®èi xö tr¾ng trîn víi nh©n d©n taC- Nhµ L¬ng ®Æt ra hµng tr¨m thø thuÕ v« lý, bãc lét nh©n d©n ta tµn b¹oD –Nhµ L¬ng nëi láng, gi¶m nhÑ ¸ch ®« hé víi nh©n d©n taĐĐĐS Bµi tËp Sù kiÖnLý BÝ phÊt cê khëi nghÜa.Qu©n L¬ng ®em qu©n sang ®µn ¸p lÇn thø nhÊt.Qu©n L¬ng sang ®µn ¸p lÇn thø hai.Lý Nam §Õ lªn ng«i Hoµng §Õ.Thêi Gian544§Çu 5432-5424-542Bµi tËp2: Nèi c¸c sù kiÖn vµ c¸c mèc thêi gian vÒ cuéc khëi nghÜa Lý BÝ sao cho ®óng: Dặn dò:- Học bài.Đọc trước bài 22: “KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602) (tiếp theo)”.XIN CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- Bai_21_Khoi_nghia_Ly_Bi_Nuoc_Van_Xuan_542602_20150614_065148.ppt