Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 23: Nước Văn Lang - Âu Lạc

- Đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng phổ biến và cư dân đã biết rèn sắt.

- Nhờ đó đã thúc đẩy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.

- Bên cạnh cư dân Đông Sơn còn săn bắt, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công.

- Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 3584 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 23: Nước Văn Lang - Âu Lạc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶTrường THPT Lê Trung KiênGiáo viên: Nguyễn Bảo ToànChương II CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Bài 23. NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC.1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế2. Những chuyển biến của xã hội3. Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.4. Đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠCH: Em hãy cho biết những chuyển biến trong đời sống kinh tế của cư dân Đông Sơn? Hay những hoạt đôïng kinh tế của cư dân Đông Sơn?1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế- Đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng phổ biến và cư dân đã biết rèn sắt.Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế- Đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng phổ biến và cư dân đã biết rèn sắt.- Nhờ đó đã thúc đẩy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.- Bên cạnh cư dân Đông Sơn còn săn bắt, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công.Trống đồng Đông SơnBài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế- Đầu thiên niên kỉ I TCN, công cụ lao động bằng đồng phổ biến và cư dân đã biết rèn sắt.- Nhờ đó đã thúc đẩy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển.- Bên cạnh cư dân Đông Sơn còn săn bắt, chăn nuôi, đánh cá và làm các nghề thủ công.- Có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tếH: Em hãy cho biết những chuyển biến trong đời sống xã hội của cư dân Đông Sơn? Những biểu hiện nào chứng tỏ có những chuyển biến ấy?2. Những chuyển biến của xã hội- Thời Đông Sơn, trong xã hội sự phân hoá giàu nghèo trở nên phổ biến. (Bắt đầu từ thời kì Phùng Nguyên) Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC	Trong các ngôi mộ ở Lũng Hoà (Phú Thọ) thời Phùng Nguyên có 2 mộ chỉ 2 hiện vật có 2 mộ có 20 đến 24 hiện vật. Hay trong 115 ngôi mộ ở Thiệu Dương (Thanh Hoá) thời Đông Sơn có 2 mộ không có đồ vật có 20 mộ có 5 đến 30 hiện vật, có 1 mộ có 36 hiện vật Chôn người chết kèm theo hiện vật 1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tếH: Em hãy cho biết tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc như thế nào?2. Những chuyển biến của xã hội* Quốc gia Văn Lang ra đời khoảng thế kỉ VII TCN, còn quốc gia Âu Lạc ra đời khoảng thế kỉ III TCN.Bài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC* Tổ chức bộ máy nhà nước3. Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.+ Đứng đầu là vua Hùng, Vua Thục.+ Giúp việc có các Lạc Hầu, Lạc Tướng. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc Tướng đứng đầu+ Ở các làng xã đứng đầu là bồ chính* Trong xã hội có 3 tầng lớp: Vua quan, quý tộc, dân tự do và nô tì.Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản và sơ khai. 1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tếH: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc? 2. Những chuyển biến của xã hộiBài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC* Đời sống vật chất:3. Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.- Nguồn lương thực chính: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.- Trang phục: trong lao động và sinh hoạt, nữ mặc váy, áo, nam đóng khố, cởi trần.4. Đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.Trang phục 1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế2. Những chuyển biến của xã hộiBài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC* Đời sống vật chất:3. Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.- Nguồn lương thực chính: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.- Trang phục: trong lao động và sinh hoạt, nữ mặc váy, áo, nam đóng khố, cởi trần.- Nhà ở: Ở nhà sàn được làm bằng gỗ, tre, nứa lá.4. Đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.1. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế2. Những chuyển biến của xã hộiBài 23 NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC* Đời sống vật chất:3. Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.* Đời sống tinh thần.- Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên, tục phồn thực, thờ cúng những người có công với nước4. Đời sống vật chất tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc.- Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội.- Cư dân Việt Cổ có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, thích đeo đồ trang sức.Nhận xét: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc đã hình thành nên một nền văn minh Việt Nam đầu tiên-văn minh sông Hồng. VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THUỶTrường THPT Lê Trung KiênGiáo viên: Nguyễn Bảo Toàn

File đính kèm:

  • pptNUOC_VAN_LANG_20150614_062506.ppt
Bài giảng liên quan