Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 24: Nước Champa từ thế kỉ thứ II đến thế kỉ thứ X - Nguyễn Văn Thành

 Chữ viết: từ thế kỷ IVcó chữ

 viết riêng, bắt nguồn từ chữ

 Phạn(Ấn Độ).

Tôn giáo:Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết.

- Sáng tạo nền nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc độc đáo (Tháp Chăm )

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 24: Nước Champa từ thế kỉ thứ II đến thế kỉ thứ X - Nguyễn Văn Thành, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào đón các thầy côChào đón các thầy côĐến dự tiết học hôm nayChào đón các thầy côThực hiện: Nguyễn Văn ThànhKIỂM TRA BÀI CŨ* Chính trị:- Năm 679 Nhà Đường đổi Giao Châu thành “An Nam đô hộ phủ” đặt phủ ở Tống Bình- Sửa đường, xây thành, tăng quân- Chia nhỏ nước ta thành nhiều Châu, huyện* Kinh tế:- Đặt ra nhiều thứ thuế: thuế muối, thuế sắt...- Bắt nạp những sản vật quý hiếm.Câu 1: Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước ta có gì thay đổi ?Câu 2: Trình bày cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ?Đáp án: - Năm 722 trong lúc đi phu Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người khởi nghĩa. - Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu, chọn Sa Nam làm căn cứ, ông xưng đế, đóng đô ở Vạn An.- Năm 722 nhà Đường cử Dương Tu Húc đem 10 vạn quân đàn áp, khởi nghĩa thất bại. BÀI 24:NƯỚC CHAM PATỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾNTHẾ KỈ THỨ XHOÀNH SƠNĐẠI LÃNHHẢI VÂNPHAN RANGCHAM PAGIAO CHỈCỬU CHÂNNHẬT NAMPHÙ NAMLÂM ẤP1/NƯỚC CHAM PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI ?Huyện Tượng Lâm là địa bàn sinh sống của bộ lạc nào ???Quá trình nước Lâm Ấp đổi tên thành Cham pa diễn ra như thế nào ?Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàncảnh nào ?- Huyện Tượng Lâm là địa bàn của bộ lạc Dừa, tức người Chăm cổ thuộc nền văn hóa đồng thau Sa Huỳnh.TK II nhà Hán suy yếu, nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Nước Lâm Ấp ra đời.- Đến thế kỷ VI mở rộng lãnh thổ, đổi tên Nước là Cham pa.- Đóng đô ở Sin –ha – pu – ra.(Trà Kiệu -Quảng Nam )TƯỢNG LÂMSIN HA PU RA2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.Nhóm 1,2:Kinh tếNông nghiệpThủ công nghiệpThương nghiệpNhóm 3,4:Văn hóaChữ viếtTôn giáoPhong tụcTập quánKiến trúc2/TINH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.a/ KINH TẾ:?Về thủ công nghiệpvà thương nghiệp như thế nào ?Em cho biết vài nét về nền kinh tế nông nghiệp của Cham-pa? Em hãy cho biết kinh tế chủ yếu của nhân dân Cham-pa là gì ?*Nông nghiệp:chủ yếu là trồng lúa nước.? Sử dụng công cụ sắt, trâu bò để kéo cày.- Sáng tạo ra xe guồng nước. Làm ruộng bậc thang. - Trồng nhiều loại cây ăn quả.*Thủ công nghiệp : khai thác lâm sản, Dệt vải, làm gốm,đánh cá phát triển . *Thương nghiệp: Trao đổi, Buôn bán với Giao Châu,Trung Quốc, Ấn Độ. Em hãy nhận xét về Trình độ phát triển kinh tế của dân Champa từ thế kỷ II- TK X?Nhân dân Cham pa đã đạt được trình độ như nhân dân các vùng xung quanh 2/TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.b/ VĂN HÓA: Em hãy cho biết văn hóa đặc sắc của Cham-pa ?? Chữ viết: từ thế kỷ IVcó chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).Tôn giáo:Theo đạo Bà La Môn và đạo PhậtThượng đế ba ngôi Trimurti(từ trái sang: Brahma, Vishnu, Shiva), phía trên là chữ OM hay AUM biểu tượng của đạo Bà La Môn.- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết.Người Việt và người Chăm có mối quan hệ như thế nào; có nét gì giống nhau về văn hoá?Giữa hai dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ từ lâu đã ủng hộ lẫn nhau chống ngoại xâm;đều ăn trầu cau- Sáng tạo nền nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc độc đáo (Tháp Chăm)Tượng thần Shiva Töôïng Phaät baèng đồng(Theá kyû VIII-IX)Shiva múaVishnu cưỡi GarudaVũ nữ ( thế kỉ X ) khu di tích Trà KiểuTháp Chăm (Phan Rang)Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)Vũ nữ ChămHình trang trí dưới chân tháp ChămHình trang trí ở đỉnh thápThánh địa Mỹ SơnTháp ChămVuõ nöõ ( theá kyû X ) khu di tích Traø KieäuVishnu nằm trên rắn Ananta (thế kỷ VII) – đà ngang cửa bàn sa thạch (Bảo tàng Căm –Đà nẵng) Tượng thần ShivaTượng Thần Gajasimha Giữa lòng Thánh địa Tháp Sopanư với kiến trúc Ấn Độ giáoEm biết gì về thánh địa Mỹ Sơn?	Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú huyện Duy xuyên-Quảng Nam. Là thánh địa của vương quốc Cham Pa , xây dựng vào khoảng thế kỷ VII, được các học giả Pháp phát hiện vào năm 1898.(được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào năm 1999)Thánh địa Mỹ SơnVĂN HOÁ CHAM PA ĐA DẠNG ,PHONG PHÚ,ĐẶC SẮCTRONG ĐÓNGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC ĐIÊU KHẮC LÀ THÀNH TỰU VĂN HÓA QUAN TRỌNG NHẤT Sau khi xem hình ảnh và phim tư liệu em có nhận xét gì về văn hoá ,nghệ thuật của người Cham Pa?BÀI TẬP CỦNG CỐ:CÂU 1: Người Cham-pa đa số theo đạo:A. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật.B. Đạo NhoC. Đạo GiáoD. Đạo Thiên ChúaCÂU 2: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là:Kiến trúc đền, thápKiến trúc chùa, chiềnKiến trúc nhà ởKiến trúc đình làng BÀI TẬP CỦNG CỐ:CÂU 3: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh:A. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc CauB. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổC. Cả hai ý trênCÂU 4: Kinh đô của nước Cham-pa ở:Phan Rang B. Quảng Ngãi C. Trà Kiệu, Quảng Nam D. Ninh ThuậnCÂU 5: Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người Chăm là:Guồng lấy nướcGầu tát nướcLưỡi càyLiềm, hái DẶN DÒVề nhà học bài và chuẩn bị cho bài ôn tậpXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY

File đính kèm:

  • pptbai_24_nuoc_Cham_Pa_20150614_064306.ppt
Bài giảng liên quan