Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 25, Tiết 29: Ôn tập chương III

 - Nghề sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa nước một năm hai vụ.

- Các nghề thủ công truyền thống được duy trì và phát triển: Gốm,dệtvà giao lưu buôn bán

- Chữ Hán và đạo Nho, đạo Phật, đạo Lão được truyền vào nước ta.

- Tổ tiên vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục như: xăm mình, ăn trầu

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 18671 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 25, Tiết 29: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
ÔN TẬP CHƯƠNG IIIÁch thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân taCuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời Bắc thuộcSự chuyển biến về kinh tế và văn hóa xã hội.Bài 25, tiết 291. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân taa) Thời Bắc thuộc (179TCN-TKX)ÔN TẬP CHƯƠNG IIIBài 25, tiết 29- Vì đây là thời kỳ nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc (Trung Quốc) thay nhau đô hộ.Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179TCN đến thế kỷ X là Thời Bắc thuộc?b) Trong Thời Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quân, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau.Thời gianChính quyền đô hộTên nước Ta179TCNNhà Triệu111TCNNhà HánTKIIINhà NgôTKVINhà Lương679Nhà ĐườngTên gọi nước ta qua từng giai đoạn bị đô hộQuận Giao Chỉ, quận Cửu ChânQuận Giao Chỉ, quận Cửu Chân, quận Nhật Nam (gộp với 6 quận khác của Trung Quốc) thuộc Châu GiaoGiao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng ChâuAn Nam đô hộ phủGiao Châu1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân taa) Thời Bắc thuộc (179TCN-TKX)ÔN TẬP CHƯƠNG IIIBài 25, tiết 29b) Trong Thời Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quân, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau.c) Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách cai trị tàn bạo đối với nhân dân ta.Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta như thế nào? Chính sách nào là thâm hiểm nhất?Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta Thời Bắc thuộcChính sách đàn ápChính sách bóc lột Chính sách đồng hóaChính sách thâm hiểm nhất+ Đặt nhiều thứ thuế, thuế nặng + Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta+ Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện.+ Cống nạp sản vật quý; Lao dịch nặng nề+ Dùng mọi thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ...+ Mở trường dạy chữ Hán+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân tavì muốn biến nước ta thành một phần của lãnh thổ Trung Quốc, dân ta thành dân Trung Quốc.Là chính sách đồng hóa,2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộcÔN TẬP CHƯƠNG IIIBài 25, tiết 29NămTên cuộc khởi nghĩaNgười lãnh đạoTóm tắt diễn biến chínhÝ nghĩa40248542722776K/n Hai bà TrưngK/n Bà TriệuK/n Lý BíK/n Mai Thúc LoanK/n Phùng HưngTrưng Trắc, Trưng NhịTriệu Thị TrinhLý BíMai Thúc LoanPhùng Hưng, Phùng HảiHai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa .Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm.Thể hiên tinh thần bất khuất, ý chí, quyết tâm giành, giữ độc lập, chủ quỳền của đất nước.3. Sự chuyển biến về xã hội, văn hóa và kinh tếÔN TẬP CHƯƠNG IIIBài 25, tiết 29a) Sự chuyển biến về xã hộiTHỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘTHỜI VĂN LANG-ÂU LẠCQuan lại đô hộVuaHào trưởng ViệtĐịa chủ HánQuý tộcNông dân công xãNông dân công xãNông dân lệ thuộcNô tìNô tì3. Sự chuyển biến về xã hội, văn hóa và kinh tếÔN TẬP CHƯƠNG IIIBài 25, tiết 29a) Sự chuyển biến về xã hộiTHỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘTHỜI VĂN LANG-ÂU LẠCQuan lại đô hộVuaHào trưởng ViệtĐịa chủ HánQuý tộcNông dân công xãNông dân công xãNông dân lệ thuộcNô tìNô tì=> Bị phân hóa sâu sắcTiết 28 Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III* Kinh tế: - Nghề sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa nước một năm hai vụ.- Các nghề thủ công truyền thống được duy trì và phát triển: Gốm,dệtvà giao lưu buôn bán3. Sự chuyển biến về kinh tế văn hoá, xã hội.* Văn hoá:- Chữ Hán và đạo Nho, đạo Phật, đạo Lão được truyền vào nước ta. - Tổ tiên vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục như: xăm mình, ăn trầu * Xã hội-Bị phân hóa sâu sắc3. Sự chuyển biến về xã hội, văn hóa và kinh tếÔN TẬP CHƯƠNG IIIBài 25, tiết 29a) Sự chuyển biến về xã hộib) Sự chuyển biến về văn hóac) Sự chuyển biến về kinh tếCác em làm bài tập ở nhà, dựa vào bài 19, SGK, tr.53,54Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta:Lòng yêu nướcTinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nướcÝ thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộcCÔNG VIỆC VỀ NHÀ- Ôn tập chươngIII- Chuẩn bị bài 26 theo các câu hỏi hướng dẫn của SGK	CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌC KHÚC VÀ HỌ DƯƠNG

File đính kèm:

  • pptBai_25_On_tap_chuong_III_20150614_061924.ppt
Bài giảng liên quan