Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Lê Thị Ly Na

Ở Ấn Độ, những quốc gia cổ đại đầu tiên đã được hình thành

trên lưu vực sông Ấn từ

khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN.

Đến khoảng thiên niên

 kỉ II TCN, người A-ri-an đã

xây dựng những quốc gia đầu tiên của mình

ở lưu vực sông Hằng

 

ppt51 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 3: Các quốc gia cổ đại Phương Đông - Lê Thị Ly Na, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Học sinh thực hiện : Lê Thị Ly NaLớp : 10C2Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Bích ĐàoCÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNGĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN và SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾSỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP ĐẦU TIÊNCHẾ ĐỘ CHUYÊN CHẾ CỔ ĐẠIVĂN HOÁ Chế độ công xã thị tộc tan rã, thời kì mới bắt đầu với sự xuất hiện tư hữu. Đây cũng chính là lúc loài người từ giã thời kì mông muội với cuộc sống thấp kém, bấp bênh để bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh, mà ở đó con người sản xất ra của dư thừa, biết xây những công trình đồ sộ, có chữ viết và nghê thuật, khoa học và văn chương...Xã hội có giai cấp và nhà nước đã xuất hiện đầu tiên ở phương Đông, trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Phi và Châu Á như sông Nin ở Ai Cập, sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ ở Lưỡng Hà, sông Ấn, sông Hằng ở Ấn Độ, Hoàng Hà ở Trung Quốc v.v... Ở đấy có những điều kiện thuận lợi cho đời sống con người.* ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Cư dân phương Đông sống bằng nghề nông là chủ yếu, ngoài ra còn có các nghề thủ công, luyện kim, chăn nuôi, trao đổi sản phẩm...* HOẠT ĐỘNG KINH TẾTrước tiên là nông nghiệp, vì đó là nghành nghề chính của cư dân phương đông nên họ rất chú trọng đến công tác thuỷ lợi. Công tác trị thuỷ đã khiến mọi người gắn bó và ràng buộc với nhau trong tổ chức công xãDẫn nước vào ruộngLàm ruộng Gặt háiMỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA CƯ DÂN PHƯƠNG ĐÔNGHoạt động thương nghiệp của cư dân phương ĐôngSản phẩm gốm của cư dân phương ĐôngChăn nuôi gia súc theo từng đàn lớnTuy nhiên, tất cả những ngành kinh tế đó dù phát triển đến đâu cũng chỉ hỗ trợ cho nghề nông và không làm giảm ý nghĩa “lấy nghề nông làm gốc” của cư dân phương Đông cổ đại trên lưu vực những dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi.Cuộc sống thường ngày của cư dân Ai Cập Điều kiện tự nhiên- Trên lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có những điều kiện thuận lợi cho đời sống con người: + Đất canh tác nhiều + Mưa theo mùa + Đất mềm, tơi xốp dễ làm với tất cả những chiếc cày bằng gỗ - Khó khăn: + Thường xuyên bị lũ lụt hạn hán đe doạ => Liên kết với nhau để làm trị thuỷ và thuỷ lợi Hoạt động kinh tế Nghề chính là nông nghiệp, ngoài ra còn có dệt vải, làm gốm, luyện kim, trao đổi sản phẩmCác quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành từ rất sớm. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta buộc phải liên kết với nhau để làm thuỷ lợi. Đến khi xã hội nghuyên Thuỷ ta rã. Các công xã tự kết hợp kết hợp lại thành các liên minh công xã và nhiều liên minh công xã gần gũi liên kết với nhau thành một tiểu quốc. Quá trình đó ở phương Đông diễn ra từ khoảng thiên niên kỉ IV – III TCN...Ai Cập cổ đại được thống nhất vào khoảng 3200 năm TCN ở vùng hạ lưu sông NilCũng trong khoảng thời gian này, ở lưu vực Lưỡng Hà, hàng chục nước nhỏ của người Su-me đã được hình thànhỞ Ấn Độ, những quốc gia cổ đại đầu tiên đã được hình thành trên lưu vực sông Ấn từ khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN. Đến khoảng thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-an đã xây dựng những quốc gia đầu tiên của mình ở lưu vực sông HằngỞ lưu vực Hoàng Hà, cuối thiên niên kỉ III TCN; Vương triều Hạ được hình thànhThành phố Ha-rap-paThành phố Mô-hen-giô Đa-rô - Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp, người ta buộc phải liên kết với nhau để khai phá đất đai và làm thuỷ lợi. Các liên minh công xã đã kết hợp với nhau thành các tiểu quốc - Từ khoảng thiên niên kỉ IV – III TCN, các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời Ai Cập : 3200 năm TCN, một quý tộc có thế lực là Mê – nét đã chinh phục tất cả các “Nôm” ở vùng hạ lưu sông Nin, hình thành nhà nước Ai Cập thống nhất Lưỡng Hà : Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, hàng chục nước nhỏ của người Su – me đã được hình thành Ấn Độ : khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN các quốc gia cổ đại đã được hình thành ở lưu vực sông Ấn. Khoảng thiên niên kỉ II TCN, các quốc gia của người A-ri-an được hình thành ở sông Hằng Thiên niên kỉ III TCN, Vương triều Hạ đã ra đời ở lưu vực sông Hoàng Hà => Như vậy, khoảng thiên niên kỉ IV – III TCN, dù chưa có công cụ bằn sắt nhưng do điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế, các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thànhXã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá sâu sắc thành giai cấp thống trị và bị trị THỐNG TRỊBỊ TRỊVua và đông đảo quý tộc, quan lại, chủ ruộng đất, tầng lớp tăng lữ Nhiều của cải và quyền thếGiữ chức vụ tôn giáo hoặc quản lý nhà nước, địa phươngSống trong các dinh thự quan trọng, mặc quần áo bằng tơ lụa, đi kiệu...Sự giàu sang đó là do bổng lộc của nhà nước và chức vụ đem lạiNông dân công xãBộ phận đông đảo nhất và có vai trò quan trọng trong sản xuấtLực lượng sản xuất chủ yếu, canh tác trên phần ruộng được giao và hợp tác với nhau trong công việc thuỷ lợiTự nuôi sống bản thân và gia đinh và nộp một phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế Thực hiện một số nghĩa vụ khác cho nhà nướcNô lệTầng lớp thấp nhất trong xã hội và có số lượng khá đông đảoLà tù binh chiến tranh hay những người nông dân bị nợHầu hạ trong các gia đình quý tộc và tham gia các cong trình xây dựngỞ các quốc gia cổ đại phương Đông, do nhu cầu sản xuất nên các liên minh công xã gần gũi đã tập hợp lại thành một tiểu quốc...VUALà người đứng đầu của một tiểu quốc, người chủ tối cao của đất nướcCó quyền tự quyết định mọi chính sách, mọi công việcLà đại diện của thần thánh dưới trần gianNgười Ai Cập gọi vua là Pharaoh nghĩa là “Ngôi Nhà lớn”Người Lưỡng Hà gọi là Enxi (Người đứng đầu)Trung Quốc gọi là Thiên Tử (con Trời), “dưới bầu trời rộng lớn, không nơi nào là không phải đất của nhà vua, trong phạm vi lãnh thổ; không người nào là không phải thần dân của nhà vua” Luật Ha-mu-ra-bi đã nói rằng: thần thánh đã trao cho nhà vua quyền tối cao thiêng liêng để cai trị đất nướcCột đá khắc bộ luật Ham-mu-ra-biToàn văn bộ luật Ham-mu-ra-biPhía sau cột đáTOÀN CẢNH CỘT ĐÁ KHẮC BỘ LUẬT HAM-MU-RA-BIGiúp việc cho vua chính là bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, lo các công việc như thu thuế, xây dựng, chỉ huy quân đội,...=> Như vậy, chế độ Nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại hay chế dộ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyềnTranh khắc trên tường hầm mộ ở Te-bơ ( Ai Cập) thế kỉ XV TCNQuách vàng tạc hình vua Ai Cập Tu-tan-kha-môn (1361-1352 TCN)Tượng chân dung Hoàng hậu Nê-phéc-ti-tiBích họa thời Tân vương quốc ở Ai CậpTrong thời buổi bình minh của lịch sử, các dân tộc phương Đông đã sáng tạo nên nhiều thành tựu văn hoá mà ngày nay chúng ta vẫn đang được thừa hưởng...Đầu tiên là chữ viết. Do nhu cầu của việc quản lí hành chính (công văn, lưu giữ số liệu ruộng đất, thuế má,... Và nhu cầu trao đổi thư từ, người ta cần ghi chép và lưu giữ nên chữ viết ra đời...Chữ tượng hình của Ai Cập cổ đạiKý tượng trên một mảnh đồ gốm tại Harappa, khoảng 5.500 nămCây pa-pi-rútChữ được viết trên giấy pa-pi-rútChữ viết giáp cốtChữ viết trên các thẻ treChữ viết trên xương thúChữ viết trên mai rùaChữ viết trên đất sét cứngChữ viết trên đá huyền thạchNhờ những văn tự cổ còn lưu giữ lại, chúng ta mới biết được rằng người cổ đại phương Đông đã có những bước phát triển trong các ngành khoa học như thiên văn, toán học, y học, sử học...Nhờ kinh nghiệm trồng lúa, người nông dân đã hiểu được tính chất mọc lặn của Mặt Trời và Mặt Trăng. Từ đó người ta đã biết làm ra lịch...Lịch của người Ai Cập cỏ đạiLịch của người MayaVề toán học cũng đã có sự phát triển tiến bộ. Người phương Đông cũng là những người đầu tiên sáng tạo ra các chữ số.Người Ai Cập chỉ biết dùng những vạch đơn giản tượng trưng cho các số 10, 100, 1000,... Hệ thống chữ số Ả Rập mà ta đang dùng là do người Ấn Độ sáng tạo nên. Do nhu cầu về thực tế nên người Ai Cập rất giỏi về hình học, học đã tìm ra số pi (=3,14). Người Lưỡng Hà lại giỏi về số học...Chữ số của người Ấn ĐộChữ số của người Ai CậpNgười Maya đã phát triển khái niệm "số 0" vào năm 357, sớm hơn châu Âu khoảng gần 900 năm. Văn bản cổ cho thấy, những người Maya, có nhu cầu công việc cộng vào hàng trăm triệu và số ngày lớn đòi hỏi phải có phương cách chính xác để thực hiện chúng..Nhờ có sự phát triển về hình học, cư dân phương Đông đã có thể xây dựng các công trình vô cùng đồ sộ trong lịch sử. Tiêu biểu là Kim tự tháp Ai Cập (vào khoảng thiên niên kỉ III TCN). Cho đến nay, các kim tự tháp phải làm cho hàng triệu du khách đến phải choáng ngợp bởi hình khối hùng vĩ của nó...Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những công trình kiến trúc đó khong còn tượng trưng cho các thần thành hay vua chúa nữa mà là hiện thần cho sức lao động và trí sáng tạo vĩ đại của con ngườiVăn hoáChữ viếtChữ tượng hình, tượng ý, tượng thanhChữ được viết trên các thẻ tre, mai rùa, đất sét,giấy pa-pi-rut, các vách đáLịch: nông lịch với 365 ngày, 12 tháng, một ngày bằng 24 giờToán họcẤn Độ: hệ thống chữ số từ 1-9, có cả số 0Ai Cập: giỏi về hình học, tính được số pi là 3,16Lưỡng Hà: giỏi về số học, biết tính toán đến chữ số thập phânKiến trúc: nổi bật là các Kim tự tháp ở Ai Cập

File đính kèm:

  • pptBai_3_Cac_quoc_gia_co_dai_phuong_Dong_20150614_060251.ppt