Bài giảng Lịch sử 6 - Nhà nước và pháp luật Ấn Độ thời cổ đại
Từ xa xưa, dưới bóng rợp của Hymalaya đã mở ra những trường học giữa rừng sâu, nơi thầy trò thảo luận và suy tư về bí mật của nhân sinh và vũ trụ.
Hymalaya ghi lại nhiều không kể xiết dấu chân của những con người từ bỏ gia đình, xã hội và cuộc sống trần tục để kiếm tìm và thực hiện cao vọng giải thoát - mục đích cao nhất.
đề tài này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu.NỘI DUNGCHƯƠNG I : NHÀ NƯỚC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠISự ra đời của nhà nước Ấn Độ cổ đại1.1 Vị trí địa lýẤn Độ là một bán đảo ở Nam á, từ Đông Bắc đến Tây Bắc có núi chắn ngang, trong đó có dãy Himalaya nổi tiếng. Ấn Độ chia làm hai miền Nam, Bắc lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới. Miền Bắc Ấn Độ có hai con sông lớn là sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange). Sông Ấn chia làm 5 nhánh, nên đồng bằng lưu vực sông Ấn được gọi là vùng Pungiáp (vùng Năm sông). Tên nước Ấn Độ là gọi theo tên con sông này. Sông Hằng ở phía Đông được coi là một dòng sông thiêng. Từ xưa nhân dân Ấn Độ thường đến khúc sông ở thành phố Varanadi (Bênarét) để cử hành lễ tắm mang tính chất tôn giáo. Cả hai dòng sông này đã bồi đắp thành hai đồng bằng màu mỡ ở miền Bắc Ấn Độ, vì vậy nơi đây đã trở thành cái nôi của nền văn minh của đất nước này.Cư dân Ấn Độ, về thành phần chủng tộc, gồm hai loại chính: người Đraviđa chủ yếu cư chú ở miền Nam và người Arya chủ yếu cư chú ở miền Bắc. Ngoài ra còn có nhiều tộc khác như người Hy Lạp, người Hung Nô, người Arập... Họ dần dần đồng hóa với các thành phần cư dân khác, do đó vấn đề bộ tộc ở Ấn Độ là một vấn đề hết sức phức tạp.Thời cổ trung đại, phạm vi địa lý của nước Ấn Độ bao gồm cả các nước Pakixtan, Bănglađét và Nêpan ngày nay.CHƯƠNG II : PHÁP LUẬT – BỘ LUẬT MANU2. Đặc điểm của bộ luật ManuẤn Độ là vùng rừng núi, đất đai khô cằn, cư dân đa sắc tộc, là quê hương của nền văn minh sông Ấn, sông Hằng rực rỡ, nơi Nhà nước ra đời từ rất sớm và mang đậm bản sắc tôn giáo trong lịch sử. Chính vì vậy mà luật pháp nhà nước Ấn Độ cổ đại đan xen quy chế đẳng cấp, giáo lý và tập quán, mọi hành vi xử sự của con người phải chịu sự điều chỉnh bởi rất nhiều thứ luật lệ. Trong các triều vương quốc cổ đại Ấn Độ, Luật Manu là luật hoàn chỉnh nhất. Theo truyền thuyết, luật này được chép lại từ lời răn của Manu - ông tổ của tộc người Arya. - Là bộ luật hàn chỉnh nhất trong tất cả các luật lệ cổ ở Ấn độ, được xây dựng và khảng thế kỷ thứ II – I TCN bởi các giá sĩ Bà La Môn. Thực chất nó là những luật lệ, những tập quán pháp của giai cấp thống trị được các giá sĩ Bà La Môn tập hợp lại dưới dạng trường ca, được trình bày dưới dạng câu sang vần.- Gồm 2685 điều, chia thành 12 chương.Nội dung của bộ luật không chỉ là những quan hệ pháp luật mà còn là những vấn đế khác như chính trị, tôn giá, quan niệm về thế giới và vũ trụ. Nhưng xét trên phương diện pháp lý, chúng ta có thể phân bộ luật Manu thành những chế định cụ thể.2.1 Chế định quyền sở hữu Đối với ruộng đất: giống như phần chế độ ruộng đất đã trình bày. Đối với đất thuộc quyền sở hữu của tư nhân thì được quyền mua bán nhưng phải chịu sự giám sát của nhà nước (nếu người bán động sản nhận được số tiền nhiều hơn giá quy định thì nhà nước sẽ thu hồi số tiền dư đó)Đối với những tài sản khác, nhà nước chỉ thừa nhận quyền sở hữu khi có chứng cứ cụ thể chỉ rõ nguồn gốc của nó (mua bán, thừa kế, ban thưởng). Luật Manu chủ yếu quy định quyền sở hữu ruộng đất. Hình thức sở hữu ruộng đất lúc bấy giờ là tập trung vào nhà Vua, Nhà nước và công xã. Ruộng đất của nông dân do công xã phân chia, nghiêm cấm tuỳ tiện thay đổi ranh giới hoặc chuyển dịch quyền tư hữu. Nếu làng xã tranh chấp đất đai một cách man trá, thì đất đai đó bị nhà vua thu lại (Điều 9). Bên cạnh ruộng đất, Luật Manu quy định khá chi tiết về căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ sở hữu đối với vật: Nếu chủ sở hữu cho người khác sử dụng đồ vật của mình trong vòng 10 năm không đòi lại thì họ mất quyền sở hữu đó (Điều 147).2.2 Chế định hợp đồng Quy định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng:Không được ký với người điên, người say rượu, người già yếu, người chưa đến tuổi thành niên.Không được lừa dối hay dùng áp lực để ký hợp đồng.Phải được ký công khai. Đề cập nhiều đến hợp đồng vay mượn, cầm cố: Trong đó quy định mức lãi tối đa phải trả mỗi tháng, mức lãi suất này tùy thuộc the từng đẳng cấp trong xã hội. Bà la Môn: 2%Ksatơria: 3% (quan lại, binh sĩ)Vaisia: 4% (thường dân)Suđra: 5%Nếu con nợ không trả được nợ thì bị biến thành nô lệ.Nếu con nợ có khả năng trả nợ nhưng không chịu trả thì chủ nợ có quyền đánh đập, hành hạ cn nợ ch đến khi đòi được nợ. - Hợp đồng được chia nhiều loại như: Hợp đồng mua bán, vay mượn, cầm cố, thuê mướn v.v. trong đó có kèm theo hình thức thưởng - phạt nhưng phân biệt đẳng cấp rõ ràng; ví dụ: chủ nợ được thu giữ tài sản dùng bạo lực hoặc bắt con nợ làm nô lệ.2.3 Chế định hôn nhân gia đình Hôn nhân mang tính chất mua bán. Người vợ được chồng mua về và tất cả của hồi môn của người vợ thuộc quyền sở hữu của chồng.Thừa nhận sự bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng:Lúc nào người phụ nữ cũng phải chịu sự bảo hộ của đàn ông (tam tòng)Vợ không được quyền ly dị chồng trong mọi trường hợp. Người chồng dù tàn bạ, ngại tình vợ cũng phải tôn trọng và xem như một thánh nhân của đời mình.Ngược lại, chồng có quyền ly dị vợ nếu vợ không có con hoặc sinh tàn con gái. Ngoài ra chồng được quyền đánh đập hành hạ vợ con mà không bị tội.Bộ luật quy định chỉ được kết hôn trong cùng đẳng cấp. Tuy nhiên, đàn ông vẫn có thể lấy vợ thuộc đẳng cấp dưới. 2.4 Chế định thừa kế Ban đầu, ở Ấn Độ chỉ thừa nhận hình thức thừa kế theo pháp luật (khi người cha chết, mọi tài sản được chia đều cho các con còn sống). Về sau, dù ảnh hưởng của văn há phương tây, người Ấn cũng lập di chúc. Đẳng cấp Bà La Môn ủng hộ tục lệ mới này vì điều này làm cho tài sản của giá hội tăng lên, nếu người dân lập di chúc để lại tài sản cho giáo hội. Tất cả các con đều có quyền thừa kế tài sản của người cha. Con gái nhận tài sản thừa kế để làm của hồi môn.2.5 Chế định tội phạm và hình phạt (hình sự)Những chế đình sự đề ra theo nguyên tắc: khoan dung đối với những người chà đạp lên quyền lợi của kẻ dưới, trừng trị thẳng tay đối với những người xâm phạm đến tính mạng, quyền lợi, nhân phẩm của đẳng cấp trên. Các hình phạt trong bộ luật rất dã man:Luật quy định hình phạt rất nặng đối với tội trộm cắp. Trộm cắp và ban đêm hay khét ngạch và nhà thì bị chặt tay hoăc ngồi trên chiếc cọc nhọn, nếu phạm tội lần thứ ba thì bị tử hình. Nếu trộm cắp tài sản của vua hay của đến chùa thì bị xử tử mà không cần xét xử.Phạm tội gây rối trong dân chúng sẽ bị thiêu chếtCũng giống như luật Hammurapi, chế định hình sự của luật Manu cũng mang tính trả thù ngang bằng nhau.Sử dụng phép thử tội: dầu sôi + phân bò hay rắn độc -> quan tòa được phép thử tội nếu chứng cứ không rõ ràng -> ví dụ bắt nghi phạm nhúng tay vào chảo dầu.2.6 Chế định tố tụng Rất coi trọng chứng cứ (nhân chứng, vật chứng) nhưng giá trị của chứng cứ lại phụ thuộc và đẳng cấp và giới tính.Người làm chứng phải cùng đẳng cấp và giới tính với bị can.Khi có sự mâu thuẫn giữa các chúng cứ thì chứng cứ của đẳng cấp trên thì có giá trị hơn so với đẳng cấp dưới.CẤU TRÚCẤn Độ - cái nhìn tổng quan.Lịch sử Văn hoá Ấn Độ ngày nay.Tổng kết.Ấn Độ - cái nhìn tổng quanVị trí địa lí.Khí hậu.Dân cư.Ấn Độ?Ấn Độ nguyên là quốc gia Veda, do vương triều Veda kiến lập thời cổ đại. Người Ấn Độ cổ lấy chữ "Hindu" để chỉ dòng sông, bắt nguồn từ tên sông Indus (sông Ấn), về sau mở rộng chỉ cả tiểu lục địa Nam Á, sau khi Ấn Độ và Pakistan phân thành hai quốc gia khác nhau thì "Hindus" mới chỉ quốc gia Ấn Độ.Tiếng Ba Tư cổ đem "Hindu" chuyển thành "Indu" người cổ Hy Lạp lại biến "Indu" thành "Indi", người La Mã gọi thành "Indus" và người Anh ngày nay gọi thành India. vị trí địa líẤn Độ nằm ở Nam Á chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ. Ấn Độ giáp với với Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan và Afghanistan 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝMột bán đảo mênh mông (xưa rộng chừng 5 triệu km2, nay hơn 3 triệu km2) ở Nam Á – đứng thứ 7 thế giới. vị trí địa líẤn Độ chia làm 2 miền Nam,Bắc lấy dãy núi Vinđya làm ranh giới.Miền Bắc Ấn Độ có hai con sông lớn là sông Ấn (Indus) và sông Hằng (Gange). Sông Ấn chia làm 5 nhánh, nên đồng bằng lưu vực sông Ấn được gọi là vùng Pungiáp (vùng Năm sông). Vùng núi HymalayaXứ sở của tuyết, nóc nhà thế giớiDài 2600 km, hơn 40 ngọn cao trên 7 kmBức tường thành tự nhiên đồ sộ, vững chắc, 1 pháo đài bảo vệ hùng mạnh của AĐ.Nhìn từ trên xuốngDãy Humalây nhìn từ trên máy bayĐỉnh Everest nhìn từ Kala Patthar (Nepal)đỉnh everest nhìn từ phía namCác đỉnh núi phủ tuyết của dãy Himalaya tạo nên hình ảnh tuyệt đẹp Nhìn ngangNhìn từ dưới lên“lâu đài tuyết trắng” hay “bông sen trắng vĩ đại”Tác động lớn đến tư duy của người Ấn.Nhiều ngọn núi cao trong trí tưởng tượng của họ đã trở thành nơi cư ngụ của thần linh.Từ xa xưa, dưới bóng rợp của Hymalaya đã mở ra những trường học giữa rừng sâu, nơi thầy trò thảo luận và suy tư về bí mật của nhân sinh và vũ trụ.Hymalaya ghi lại nhiều không kể xiết dấu chân của những con người từ bỏ gia đình, xã hội và cuộc sống trần tục để kiếm tìm và thực hiện cao vọng giải thoát - mục đích cao nhất.Thời gian trôi chảy, nhiều thế hệ đến rồi đi, nhưng Hymalaya mãi mãi vẫn giữ sự xa cách, thâm nghiêm, mãi mãi vẫn là một miền thần bí, siêu thực và khơi gợi tâm linh.Dãy núi định mệnh của Ấn ĐộMiền đồng bằng Ấn – HằngSông Ấn: dài khoảng 2900 km, lưu lượng gấp 2 lần sông Nil ở Châu Phi, gấp 3 lần cả 2 con sông Tigre và Euphrate ở Tiểu Á cộng lại.Sông Hằng: khoảng 3090 km, là một trong 5 con sông lớn nhất thế giới.Sông HằngĐều bắt nguồn từ Hymalaya nhưng sông Ấn đổ ra biển Arab, sông Hằng đổ ra vịnh BengalTuy sông Ấn gắn bó sớm và chặt chẽ với lịch sử nhưng chính sông Hằng mới là con sông linh thánh, con sông đã nắm giữ trái tim Ấn Độ.Đối với đa số quần chúng, sông Hằng là sông Mẹ. Nước của sông là sữa trường sinh. Nước của sông, theo niềm tin Ấn Độ, có khả năng tự thanh lọc, vĩnh viễn trong trẻo, thiêng liêng => 1 người đến được sông Hằng, tắm trong làn nước sông Hằng, được chết bên bờ sông Hằng => được tẩy rửa khỏi mọi ô uế vật chất và tinh thần, đạt đến vĩnh phúc trong kiếp này và trong mai hậu.Cao nguyên DeccanLà phần còn lại ở phía Nam (Deccan – miền Nam), ngăn cách với miền Bắc bởi dãy Vindhya.Song song với 2 dải đồng bằng ven biển là 2 dãy núi Ghat Đông và Ghat Tây. Được so sánh với nhà bảo tàng của Ấn Độ, nơi lưu giữ dấu tích của những nền văn minh cổ xưa.Khung cảnh cao nguyên DeccanKHÍ HẬUNhiều vùng khí hậu rất khác biệt (chung là khí hậu nhiệt đới gió mùa)Phía Bắc: ôn đớiPhía Nam: nhiệt đới điển hìnhPhía Đông và phía Tây: chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dươngPhía bắc, gần về phía Hymalaya, có thể cực lạnh, tuyết phủ quanh năm.Gần về miền Trung Ấn, tại Rajasthan, có thế có sa mạc cực nóng. W. Durant: cái nóng khủng khiếp của Ấn Độ khiến người ta chỉ biết đối phó bằng cách ngồi yên, không ham muốn gì cả, => tạo nên bản tính thụ động, ưa suy tư, mơ mộng hão huyền của dân tộc này.Sa mac TharĐiều kiện khí hậu đã làm ảnh hưởng tới tâm tính của người dân Ấn Độ.Họ đã sáng tác vô vàn thần thoại kì vĩ về chiến công chinh phục thiên nhiên.Mặt khác họ kiên trì xác tín tính thiển cận, phù du của TG bên ngoài, tôn vinh và theo đuổi tinh thần khổ hạnh,trầm tư, thiền định.Ảnh hưởng của tự nhiên đến lịch sử Ấn Sự tương đối khép kín của văn hóa ẤnThiên nhiên đa dạng => văn hóa đa dạng(Sách: Lịch sử nhìn từ quan điểm sinh thái học của Tadao Umesao, NXB Thế giới, 2007)(cuộc thám hiểm khoa học Karakoram-Hindu Kush do trường Đại học Kyoto tổ chức-1955; Tác động hai mặt: nói chung là một bà mẹ hiền, nhưng không hiếm khi là 1 mụ phù thủy. Mỗi khi thiên nhiên nổi giận => sức chống đỡ của con người trở nên hầu như vô nghĩa => bão lụt, hạn hán, động đất, v.v hàng triệu người chết một lượt là thường.Đặc trưng trong tâm tính của người Ấn: trong ứng xử với thiên nhiên, vừa chấp nhận vừa chối bỏ (nhỏ bé trước thiên nhiên rộng lớn)Sáng tác nhiều thần thoại về chiến công chinh phục tự nhiên, xây dựng nhiều công trình thủy nông vĩ đại.Kiên trì với quan niệm thế giới bên ngoài là phù du, tôn xưng và theo đuổi tinh thần khổ hạnh, khước từ, trầm tư, thiền định. DÂN CƯ VÀ NGÔN NGỮ DÂN CƯDân số: 1,1 tỉ = 1/6 dân số thế giới (1,111,205,474 )Dân tộc thiểu số: hơn 2.000 dân tộc thiểu số15–64 tuổi: 64.3% (nam 363,876,219/nữ 340,181,764) Về mặt nhân chủng, AĐ được coi là ‘triển lãm các tộc người trên toàn thế giới’: vừa đa dạng vừa phức tạp Hai chủng tộc chính:Bản địa: Dravida,cư trú ở miền Nam Ngoại nhập: Arya, cư trú ở miền BắcNgoài ra còn có nhiều tộc khác:người Hy Lạp,Hung Nô,Arập... NGÔN NGỮSự không thuần nhất về chủng tộc dẫn đến sự đa dạng và phức tạp về ngôn ngữ.Chưa bao giờ thực sự có 1 ngôn ngữ chung.Sanskrit 1 thời phát triển mạnh mẽ, nhưng giới hạn trong giới trí thức, từ lâu đã trở thành tử ngữ.Sau độc lập, Hiến pháp AĐ công nhận 15 ngôn ngữ chính thức: Hindi, tiếng Anh, Bengali, Gurajati, Marathi, Punjab, Sanskrit, Urdu, v.v.=> tạo nên sự phong phú, đa dạng của văn hóa, văn học Ấn.Đồng thời gây không ít phiền hà cho những vấn đề hành chính, chính trị, thương mại và thông tin của đất nước. (tiếng Anh và Bollywood là cầu nối mọi người dân Ấn)Khí hậu chia thành 3 mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng Ba dến tháng Sáu, mùa mưa từ tháng Sáu đến tháng Mười (khi gió mùa tây nam đưa về một lượng mưa lớn), và mùa lạnh khô từ tháng Mười một đến tháng Ba. Dãy Hy-ma-lay-a có nhiệt độ thấp và tăng cao dần khi chuyển sang miền nam.Lịch sửThời tiền sử(Năm3300 - 1700 TCN).Thời cổ đại.Thời trung đại.Thời cận hiện đại.Ấn Độ ngày nay.Thời tiền sử.Thời kỳ đồ đồng tại tiểu lục địa Ấn Độ bắt đầu khoảng năm 3300 trước công nguyên với sự mở đầu của văn minh lưu vực sông Ấn Văn minh lưu vực sông Ấn, nền văn minh phát triển rực rỡ giai đoạn 2600 đến 1900 trước công nguyên Tượng "vua Priest" thuộc nền văn minh lưu vực sông ẤnBản đồ các di chỉ của nền văn minh sông Ấn Con dấu của nền văn minh sông Ấn Bức vẽ trên vách đá cổ xưa Thời tiền sử.Những đô thị lớn như Harappa và Mohenjo-daro, cũng như Dholavira, Ganweriwala, Lothal, Kalibanga và Rakhigarhi Thành phố Harappa cổ Mohenjo-daro, Pakistan. Thời tiền sử.nghệ thuật:Vật liệu ban đầu bao gồm : mã não, ngọc thạch anh cũng như là vàng (ít hơn) và các loại đá khác. Đồ trang sức:Vòng đeo tay, dây chuyền và đồ trang sức đeo trên đầu được sản xuất với kỷ năng thủ công cao độ, bao gồm mài, đánh bóng và những kỹ năng khác Tương một nữ thần Sông Ấn- Con dấu của văn minh sông ẤnKinh tế:đa dạng và đặc biệt là dựa trên cơ sở một nền thương mại được ưu đãi bởi nhiều tiến bộ trong kỹ thuật vận tải. Việc phân chia lao động đã được tiến hành triệt để vào thời đấy Phần còn lại của bến cảng tại Lothal Tiếng nói và chữ viết:Tiếng nói của nền văn hóa sông Ấn cũng không được biết đến một phỏng đoán cho rằng tiếng nói này là tiền thân của các thứ tiếng dravidian trong miền Nam Ấn Độ ngày nay Có giả thuyết cho rằng các xáo trộn địa chất cũng như những thay đổi về khí hậu => sự suy sụp của nền văn minh này. Ký tượng trên một mảnh đồ gốm tại Harappa, khoảng 5.500 năm Thời cổ đạiNgười Ara vào Ấn Độ.. (Thời kì Vêđa từ 1.600-thế kỷ I TCN)Cuộc xâm lăng của Ba Tư và Hy Lạp Vương triều Maurya và triều đại Kushan.Vương triều Gpta và đế quốc HarshaThời kì Vêđa. (1.600-TK I TCN)dòng họ Aryan thường được gọi là người Indo-Aryan, di cư đến Ấn Độ vào khoảng thời gian 100 đến 1.600 TCNCuộc tổng hợp văn hoá dầu tiên trong lịch sử giữa Aryan và Dravida:người Aryan tiếng Phạn,cùng sức mạnh tinh thần và tôn giáo chinh phục người Dravida.Hình thành nền móng chủng tổng và văn hoá ÂĐBản đồ nền văn minh Vệ ĐàThời kì Vêđa. (1.600-TK I TCN)tôn giáo: dựa trên nghi lễ hiến tế các vị thần tượng trưng cho các thế lực của thiên nhiên như Indra, thần mưa và sấm, thần Agni (lừa) và Varuma, chúa tể của các sông biển và mùa màng. Những bài ngợi ca vị thần ấy được tập hợp lại thành bốn tập kinh Vêđa. Thời kì Vêđa. (1.600-TK I TCN)Kinh vêđa:hướng con người đến tư tưởng cao cả, văn phong đẹp đẽ và bước chuyển những nghi thức từ bên ngoài vào kinh nghiệm nội tại bộ kinh được hợp lại từ nhiều phần gọi là sambitâ, gồm bốn tạng: Thiên khải (sa. śruti)Thời kì Vêđa. (1.600-TK I TCN)Rig Véda: thi tụng cái biết, bao gồm gần mười quyển, với 1028 tụng ca mà bài cổ nhất có từ TK15 TCN và những bài gần nhất cũng khoảng TK 10 TCN. Những vị thần được ca tụng nhiều nhất là Indra, Varuna và Agni. Sâma Véda: ca vịnh thần chú, gồm 585 khổ thơ, tương ứng với các giai điệu được dùng trong những tụng ca hiến tế (hymmes des sacrifices). Yayur Véda: là một chuỗi các công thức hàm chứa những nghi lễ khác nhau (nghi lễ dâng trăng tròn, trăng mới, nghi lễ dâng các vong nhân, dâng thần lửa, dâng bốn mùa..) Atharva Véda: triển khai ý nghĩa ba bộ kinh kia - gồm các bài thuyết giáo, có nội dung thiết thực và triết học. Các bài thuyết giáo chứa đựng thông điệp tâm linh căn bản của Ấn Độ giáo. Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Gồm 808 trang. Đây là trang 3Cuộc xâm lăng của Ba Tư và Hy LạpNửa đầu thiên niên kỉ1 TCN ở miền bắc ÂĐ xuất hiện16 nước ,trong đó Magadha là hùng cường nhất.Năm 520TCN(TK 6TCN) vương triều Achaemenid Ba Tư xâm chiếm vùng châu thổ sông Ấn.Năm Năm 334TCN(TK4 TCN), Alexandros Đại đế tiêu diệt vương triều Achaemenid, xâm lược một phần nhỏ Châu Á và đế quốc Ba Tư Alexandros Đại đếNhững cuộc chinh phạt của Alexandros đã vươn tới vùng viễn Bắc của Ấn Độ, quanh khu vực sông Indus ở Pakistan ngày nay. Cuộc xâm chiếm của Ba Tư và Hy Lạp đã có những tác động lớn đến nền văn minh Ấn Độ : Vùng Gandhara, thuộc Tây Afghanistan và Tây Bắc Pakistan ngày nay, trở thành một nơi pha trộn của văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Á, văn hóa Nam Tư và văn hóa Hy Lạp và đã vươn lên trở thành nền văn hóa lai căng, Hy-Phật giáo, loại hình văn hóa kết hợp giữa đạo Phật và văn hóa Hy Lạp đã duy trì cho đến tận thế kỷ thứ 5 sau CN và có ảnh hưởng đến sự phát triển nghệ thuật của phật giáo Đại Thừa. Vương triều Maurya(321-187TCN) Chính trị: được thành lập bởi Chandagrupta, các triều đại sau ông đã dần dần thống nhất Ấn Độ rộng lớn, đặc biệt là dưới thời Ashoka, lãnh thổ Ấn Độ đã vô cùng rộng lớn, được nhiều nước xung quanh xưng thần và cống nạp Đế quốc của Chandragupta Maurya, khoảng năm 305 TCN. Đồng tiền- hòang đế Chandragupta IIChức danh trong triều đình được định rõ, được trả lương bổng theo cấp bậc. Ashoka chết đi, triều Mauryan theo đó cũng suy Kinh tế: người Hy Lạp đã dạy người Ấn độ cách sử dụng đồ sắt, công cụ sản xuất cũng như vũ khí được cải thiện. Công tác thuỷ lợi được quan tâm nhiều hơn. Thợ thủ công ngày càng nhiều và đóng góp phần không nhỏ cho quốc gia. Xã hội: Sự mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt. ngày càng có nhiều người theo đạo Phật để tìm sự giải thoát. Thời này đạo Phật rất thịnh, nhiều đền chùa miếu mạo được xây dựng. Kết cấu xã hội phức tạp do xã hội 7 đẳng cấp. Các đẳng cấp thấp không có danh dự và bị bóc lột. Nô lệ là tầng lớp bần cùng nhất trong xã hội, có thể do là con của nô lệ, bị bắt làm tù binh hay phải bán mình làm nô lệ. Từ sau TK III (TCN), Ấn Độ chia thành nhiều quốc gia nhỏ.Thế kỉ IV, Ấn Độ thống nhất dưới triều Gupta.Vương triều Gúp-ta( TK IV- VI).Thời kỳ thống nhất và phát triển kinh tế và xã hội.Sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, luyện kim, nghề dệt, chế tạo kim hòan và khắc trên ngà voi .Vương triều Hồi giáo Đê- li (TKXII-XVI)-Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kỳ theo đạo Hồi thôn tính Bắc Ấn và lập nên vương triều Đê-li.Tiến hành cấm đạo, quý tộc chiếm ruộng đất của nhân dânMâu thuẫn nảy sinh. Vương triều Môgôn (TKXVI-XIX)Thế kỉ XVI, người Mông Cổ tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo Đê- li, lập nên vương triều Mô-gôn.Vua A-cơ-ba đã thực hiện nhiều biện pháp : + Xóa bỏ kỳ thị tôn giáo + Khôi phục kinh tế + Phát triển văn hóa - Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược -> trở thành thuộc địa của Anh.Lãnh thổ - cờ vương triều MôgônHoàng đế AcơbaCảnh triều đình hòang đế AcơbaHòang đế Shahjahan- Đền TajMahalNhững cuộc xâm lăng gây những thiệt hại nặng nề cho văn hoá ÂĐ .Thời cận hiện đạitừ tk XV TD Bồ Đào Nha đến ÂĐ.tiếp đó là Hà Lan,Anh,Pháp.Nửa sau tk XIX TD Anh lập chính quyền thống trị.Cộng hoà Ấn Độ xuất hiện trên bản đồ thế giới vào ngày 15 tháng 8 năm 1947. Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ là đỉnh cao của cuộc đấu tranh của những người tại Nam Á để thoát khỏi ách thống trị của Đế quốc Anh. Việc thành lập quốc gia này có công rất lớn của Mohandas Gandhi, người được ca tụng là "người cha của Ấn Độ". Ông đã thuyết phục chính phủ Anh trao trả độc lập
File đính kèm:
- an_do_20150614_061813.ppt