Bài giảng Lịch sử 6 - Nước ChamPa từ thế kỉ thứ II đến thế kỉ thứ X - Trần Đình Anh
Nhóm 1: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh:
A. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau
B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng
lãnh thổ
C. Cả hai ý trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚPGiáo viên Trần Đình AnhNƯỚC CHAM PATỪ THẾ KỈ THỨ II ĐẾNTHẾ KỈ THỨ XHOÀNH SƠNĐẠI LÃNHHẢI VÂNPHAN RANGCHAM PAGIAO CHỈCỬU CHÂNNHẬT NAMPHÙ NAMLÂM ẤP1/NƯỚC CHAM PA ĐỘC LẬP RA ĐỜI ?Huyện Tượng Lâm là địa bàn sinh sống của bộ lạc nào ???Quá trình nước Lâm Ấp đổi tên thành Cham pa diễn ra như thế nào ?Nhân dân Tượng Lâm đã giành được độc lập trong hoàn cảnh nào ?-Huyện Tượng Lâm là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa -tức người Chăm cổ thuộc nền văn hóa đồng thau Sa Huỳnh.-TK II nhà Hán suy yếu , nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Nước Lâm Ấp ra đời.-Bộ lạc Dừa hợp nhất với bộ lạc Cau. Mở rộng lãnh thổ đổi tên nước là Cham pa.- Đóng đô tại Sin –ha – pu – ra.(Trà Kiệu -Quảng Nam )THÁP CHÀM (PHAN RANG )2/TINH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.a/ KINH TẾ:Về thương nghiệp ??????Về thủ công nghiệp như thế nào ?Em cho biết vài nét về nền kinh tế nông nghiệp của Champa? Em hãy cho biết bộ phận kinh tế chu yếu của nhân dân Champa là gì ?- Chủ yếu là kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước.?Nông nghiệp: - Xử dụng công cụ lao động sắt-Dùng trâu bò để kéo cày .-Làm ruộng bật thang.-Cấy lúa hai vụ.-Sáng tạo ra xe guồng nước.-Trồng nhiều loại cây ăn quả.??*Thủ công nghiệp : Dệt vải, nghề làm gốm phát triển .*Thương nghiệp : Trao đổi , buôn bán với các quận huyện của Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.2/TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA CHAMPA TỪ TK II ĐẾN TK X.b/ VĂN HÓA: Em hãy cho biết những nét đặc sắc của văn hóa Cham pa ??- Có chữ viết riêng.-Theo đạo Bà la môn, đạo phật.ĐẠO PHẬT-Có tục hỏa táng người chết.-Nghệ thuật kiến trúc ,điêu khắc đặc sắc.NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC ĐIÊU KHẮC LÀ THÀNH TỰU VĂN HÓA QUAN TRỌNG NHẤT CỦA NGƯỜI CHAMPABÀI TẬP CỦNG CỐ:Nhóm 1: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh:A. Hợp nhất giữa bộ lạc Dừa và bộ lạc CauB. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổC. Cả hai ý trênNhóm 2: Kinh đô của nước Cham-pa ở:Phan Rang B. Quảng Ngãi C. Trà Kiệu, Quảng Nam D. Ninh ThuậnNhóm 3: Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp của người Chăm là:Guồng tát nướcGầu tát nướcLưỡi càyLiềm, háiBÀI TẬP CỦNG CỐ:Nhóm 4: Người Cham-pa đa số theo đạo:A. Đạo Bà La Môn và Đạo Phật.B. Đạo NhoC. Đạo GiáoD. Đạo Thiên ChúaNhóm 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Cham-pa là:Kiến trúc đền, thápKiến trúc chùa, chiềnKiến trúc nhà ởKiến trúc đình làng TRÒ CHƠI Ô CHỮILBUAGNỒĐGNỘCẠGNƠƯVHOÀCẠMÂLTƯỢNỆHGNXEGUHNÃLNNÔNƠSHÀOIHGNPCâu 1Câu 2Câu 5Câu 4Câu 6Câu 3Câu 8Câu 7310788759Tên của một bộ lạc nằm ở phía nam của nước Lâm Ấp?Nhiều thị tộc liên kết lại với nhautạo thành?Sử sách Trung Quốc gọi tênnước Cham-pa?Tên của một huyện thuộc phần đất của người Chăm cổ?Ranh giới thuộc phía Nam của huyện Tượng Lâm?Đây là một sáng tạo của người Chămđưa nước từ sông, suối lên ruộng?Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổvề phía Bắc đến nơi này?Đây là nguồn sống chủ yếu của ngườiCham-pa về trồng lúa nước.HÀNGDỌCKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚPCác em về ôn tập các bài đã học tiết sạu ôn tập
File đính kèm:
- Su_6_Bai_27_Tiet_28_20150614_063447.ppt