Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Bùi Thọ Ý

- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.

- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm.

- Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Bùi Thọ Ý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7Chào mừng các thầy cô giáo GV: Bùi Thọ ÝChương II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyện kim?2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?Chương IITHỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyện kim.Thẩm HaiPhùng NguyênHoa Lộc Thẩm khuyên Bắc Sơn Hạ Long Hòa Bình Núi Đọ Quỳnh Văn Bàu TróQuan saùt löôïc ñoàĐồng bằng sông HồngRÌU ĐÁHoa LộcLung LengPhùng Nguyên Quan sát ảnh em thấy có những công cụ nào?So sánh và nhận xét về trình độ sản xuất công cụ của người thời đó? Hoa LộcPhùng NguyênLung LengRÌU ĐÁRÌU ĐÁHạ LongNúi ĐọHòa Bình – Bắc SơnChương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. ? Những chuyển biến mới về các công cụ sản xuất này được phát hiện ở đâu, vào thời gian nào?- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm. Quan saùt löôïc ñoàLung LengPhùng nguyênHoa LộcChương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm. ? Ngoài các công cụ đã tìm được ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Lung Leng. Ở đây, người ta còn tìm thấy gì nữa?đồ trang sức, những loại đồ gốm khác nhau như: bình, vò vại, bát, đĩa, cốc,  Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm. - Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.Đất sét làm gốmTạo hình đồ gốmXếp gốm vào lò - NungBình gốm Phùng NguyênNồi gốm thô sơ Em có nhận xét gì về đồ gốm Hoa Lộc?Ñoà goám Hoa LộcĐược in hoa văn các loại: có hình chữ S nối nhau, những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật, những đường chấm nhỏ li ti  Nhận xét về trình độ sản xuất công cụ và làm gốm của người thời đóThể hiện sự tiến bộ về kĩ thuật và trình độ tay nghề cao của con người thời ấy.Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm. - Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.Thuật: nghệ thuật.Luyện kim: là cách sử dụng kim loại như đồng, kẽm, chì,  để chế tác ra công cụ và đồ dùng cần thiết. Thuật luyện kim là nghệ thuật sử dụng kim loại như đồng, kẽm, chì,  để chế tác ra công cụ và đồ dùng cần thiết. - Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm. - Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.Tại sao nói nghề làm gốm đã phát minh ra thuật luyện kim? Học sinh thảo luận (2 phút)- Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm. - Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.- Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.? Kim loại được dùng đầu tiên là gì.? Dấu tích nào chứng tỏ rằng người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã biết luyện kim. - Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.Cục đồng, Xỉ đồng Công cụ cải tiến, đặc biệt thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì?Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm. - Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.- Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.-> Thuật luyện kim ra đời đánh dấu bước tiến trong chế tác công cụ sản xuất, làm cho sản xuất phát triển.Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?? Những dấu tích nào chứng tỏ người thời bấy giờ đã phát minh ra nghề nông trồng lúa nước?- Nước ta là quê hương của nghề trồng lúa nước.Đồ đựng bằng đất nung Gạo cháy – Đồng Đậu - Phú Thọ Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?? Nghề nông trồng lúa nước ra đời trong điều kiện nào.? Việc phát minh ra nghề nông trồng lúa nước có ý nghĩa gì trong cuộc sống của con người. Phát minh này có ý nghĩa cực kì quan trọng đối với đời sống con người, lúa gạo là nguồn lương thực chính của người việt Nam chúng ta. Phát minh ra nghề nông, con người cũng chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực. Từ đó, người ta có thể định cư lâu dài, xây dựng xóm làng và tăng thêm các hoạt động giải trí, vui chơi- Nước ta là quê hương của nghề trồng lúa nước.- Điều kiện: Công cụ sản xuất được cải tiến; Ở vùng đồng bằng, ven sông lớn đất đai màu mỡ.- Cây lúa trở thành cây lương thực chính.“ Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo. Chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon, nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì mình trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.” (Truyền thuyết Bánh Chưng – Bánh Giầy) Từ xưa, người Việt ta đã làm ra hạt gạo và biết quý trọng hạt gạo, bời vì hạt gạo đã nuôi sống con người. Qua đó, thấy được thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự tôn kính tổ tiên.Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?- Nước ta là quê hương của nghề trồng lúa nước.- Điều kiện: Công cụ sản xuất được cải tiến; Ở vùng đồng bằng, ven sông lớn đất đai màu mỡ.- Cây lúa trở thành cây lương thực chính.? Theo em biết, ngày nay người ta thường trồng lúa ở đâu và trong điều kiện nào. Người ta thường trồng lúa ở ruộng (đất bằng phẳng), có đủ nước cho cây lúa mọc và phát triển. Học sinh trao đổi cặp (1 phút) So sánh cuộc sống của con người trước và sau khi có nghề nông trồng lúa nước? Trước: Lao động vất vả, lo kiếm ăn hàng ngày. Sau: có lương thực dự trữ, cuộc sống ổn định hơn, ven các con sông lớn dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.Chương II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG – ÂU LẠCTiết 11 - Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1. Sự phát triển của công cụ sản xuất và thuật luyên kim.- Công cụ được cải tiến: mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng. - Được tìm thấy ở Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm. - Đồ gốm với kỹ thuật cao hơn.- Người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.-> Thuật luyện kim ra đời đánh dấu bước tiến trong chế tác công cụ sản xuất, làm cho sản xuất phát triển.2. Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?- Nước ta là quê hương của nghề trồng lúa nước.- Điều kiện: Công cụ sản xuất được cải tiến; Ở vùng đồng bằng, ven sông lớn đất đai màu mỡ.- Cây lúa trở thành cây lương thực chính.- Mài nhẵn toàn bộ- Hình dáng cân xứng.1. Kĩ thuật chế tạo công cụ đá được cải tiến như thế nào?CÂU HỎI CỦNG CỐ2. Người Việt Cổ thời Hoa Lộc-Phùng Nguyên đã có những phát minh nào?- Thuật luyện kim- Nghề nông trồng lúa nước 3. Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim?- Tạo ra công cụ nhiều hình loại, sắc bén.- Nâng cao năng suất lao động, sản xuất phát triển.4. Nghề nông trồng lúa ra đời có ý nghĩa như thế nào?- Tạo ra nguồn lương thực chính.- Ổn định đời sống.CÂU HỎI CỦNG CỐHướng dẫn về nhàHọc bài, nắm vững kiến thức.Soạn bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘIGợi ý chuẩn bị bài: + Sự phân công lao động được hình thành như thế nào? + Xã hội có gì đổi mới? + Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptNhung_chuyen_bien_trong_doi_song_kinh_te_20150614_060448.ppt
Bài giảng liên quan