Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 11, Bài 10: Những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Trình Lê Nguyễn Sa
- Công cụ đá:
+ Kĩ thuật: mài toàn bộ.
+ Hình dáng cân đối.
- Gốm: Có hoa văn, nhiều loại hình.
- Thuật luyện kim được phát minh( đồng)
- Ý nghĩa:
+ Công cụ đa dạng, sắc bén;
+ Năng suất lao động tăng sản xuất phát triển
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VIÊN: TRÌNH LÊ NGUYẾN SATỔ : SỬ - GDCDSỞ GD VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊNTRƯỜNG THCS & THPT CHU VĂN ANCHƯƠNG II THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC: VĂN LANG - ÂU LẠC Tiết 11 - BÀI 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ NỘI DUNG CHÍNH1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim 2.Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾRìu đá Hoa Lộc - Phùng NguyênHãy xác định địa điểm và thời gian xuất hiện công cụ sản xuất ? PHÙNG NGUYÊNLược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt NamHOA LỘCLUNG LENG Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾDi tích với các hố đất đen - một loại hình di tích khá phổ biến trong văn hóa Phùng Nguyên (Gò Hội, Lập Thạch, Vĩnh Phúc) Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾRìu đá Hòa Bình – Bắc SơnRìu đá Hoa Lộc - Phùng Nguyên Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾSo sánh sự khác nhau giữa Công cụ đá Hòa Bình – Bắc Sơn và Hoa Lộc – Phùng Nguyên?(em nào biết)Gốm Hoa Lộc – Phùng NguyênEm có nhận xét gì về gốm Hoa Lộc – Phùng Nguyên? (em nào biết)Cùng với sự phát triển của nghề làm gốm người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh những gì ? - Công cụ đá:+ Kĩ thuật: mài toàn bộ+ Hình dáng: cân đối.- Gốm: Có hoa văn, nhiều loại hình.- Thuật luyện kim được phát minh( đồng) Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim Công cụ cải tiến, đặc biệt thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì?(em nào biết)- Công cụ đá:+ Kĩ thuật: mài toàn bộ.+ Hình dáng cân đối.- Gốm: Có hoa văn, nhiều loại hình.- Thuật luyện kim được phát minh( đồng)- Ý nghĩa:+ Công cụ đa dạng, sắc bén;+ Năng suất lao động tăng sản xuất phát triển Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1. Công cụ sản xuất và thuật luyện kim 2.Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào? Vò đất nung lớn Những dấu tích nào chứng tỏ người thời bấy giờ phát minh ra nghề trồng lúa ? Dấu vết gạo cháy Phùng Nguyên Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ- Công cụ sản xuất được cải tiến.- Sống định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông, suối, biển, thung lũng. Nghề nông trồng lúa ra đời. - Việc trồng các loại rau quả,chăn nuôi, đánh cá cũng phát triển.Ý nghĩa:- Tạo ra nguồn lương thực chính,cuộc sống ổn định hơn.Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?Nghề nông trồng lúa ra đời có ý nghĩa gì?(em nào biết) Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾSự thay đổi trong đời sống kinh tế của con ngườithời này so với người thời Hòa Bình – Bắc Sơn ?Thời Hòa Bình – Bắc SơnThời Phùng Nguyên – Hoa Lộc- Công cụ chủ yếu bằng đá. - Họ còn biết trồng trọt như rau, đậu, bầu bíbiết chăn nuôi chó, lợn- Công cụ bằng đá,đồng-Thuật luyện kim được phát minh- Nghề nông trồng lúa nước ra đời Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾNỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC Tiết 11 - Bài 10:NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ1.Bài vừa học:2.Bài sắp học: Tieát 12 Baøi 11 NHÖÕNG CHUYEÅN BiEÁN VEÀ XAÕ HOÄI- Sự phân công lao động đã hình thành như thế nào?- Những điểm mới trong xã hội? - Kĩ thuật chế tạo công cụ đá được cải tiến như thế nào? -.Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào? - Nghề nông trồng lúa ra đời có ý nghĩa như thế nào?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
File đính kèm:
- Bai_10NHUNG_CHUYEN_BIEN_TRONG_DOI_SONG_KINH_TE_20150614_060309.ppt