Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội - Bùi Thị Ngọc

-Sống ổn định ở đồng bằng ven sụng l?n.

-Hình thành các chiềng, chạ, bộ lạc

- Chế độ phụ hệ thay thế dần chế độ mẫu hệ

 Hình thành tổ chức quản lí làng bản, bộ lạc

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2341 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội - Bùi Thị Ngọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY Cễ VÀ CÁC EMTrường THCS:An Phỳ ĐụngMụn : Lịch Sử 6Giỏo viờn: Bựi Thị NgọcNăm học: 2014- 2015Thứ 4 ngày 29 thỏng 10 năm 2014 1. Theo em 2 phỏt minh lớn nào đó gúp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của người Việt cổ? 2. Ngheà troàng luựa ra ủụứi coự yự nghúa gỡ?KIEÅM TRA BAỉI CUếTiết 12- Bài 11. TIẾT 12: BÀI 111. Sự phõn cụng lao động đó được hỡnh thành như thế nào 2. Xó hội cú gỡ đổi mới 3. Bước phỏt triển mới về xó hội được nảy sinh như thế nào ? NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘITiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Em hãy nhắc lại những phát minh lớn ở thời Phùng Nguyên - Hoa lộc?Cánh đồng lúaCục đồng, xỉ đồngCon người thời Phùng Nguyên -Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Học sinh quan sát 3 bức tranh sau:Đá:Ghè, đẽo , màiGốm:Tìm đất sét->nhào->tạo hình->Cho vào lò nungĐồng:Tìm xỉ đồng->Nung nóng chảy-> chắt lấy đồng nguyên chất->Đổ vào khuôn đúcEm có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với việc làm một công cụ bằng đá?Trả lời: Việc đúc môt đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng gốm phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều công đoạn hơn, kỹ thuật cao hơn và nhiều người hơn. Nhưng nhanh chóng hơn, sắc bén hơn.- Nhiều hình dạng hơn, đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất.Rìu đồngTiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Vậy việc làm đồ gốm hay đúc một công cụ bằng đồng có phải ai cũng làm được hay không?Trả lời:- Không phải ai cũng làm được một công cụ bằng đồng hay đồ gốm. Vì đó là một công việc khó, không có chuyên môn thì không làm được.? Trong trồng trọt, muốn có thóc lúa, người nông dân cần phải làm những công việc gì? Em hãy nêu những hiểu biết của em về các bước trồng cây lúa nước từ khi cầy ruộng đến khi thu hoạch?Trả lời:Các bước: + Làm đất: Cầy, bừa...+Gieo hạt.+Chăm sóc: bón phân, làm cỏ,phun thuốc sâu+ Thu hoạch: Gặt,phơi...Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Sản xuất phát triển, số người lao động ngày càng tăng, tất cả mọi người lao động cùng lúc vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo rèn đúc công cụ được không?Trả Lời: Không cùng một lúc vừa sản xuất ngoài đồng vừa rèn đúc công cụ mà phải có sự phân công lao đông(chuyên môn hoá). Ai làm đúc đồng, gốm, dệt thì chuyên làm đúc đồng, gốm, dệt-> Những nghề này gọi là nghề thủ côngAi cầy cấy, trồng trọt thì chuyên cầy cấy, trồng trọt-> Những nghề này gọi là nghề nông nghiệp“Sự phát triển của trình độ luyện kim nói riêng và nghề luyện kim nói chung thời Hùng Vương không những đã làm thay đổi về chất và nâng cao hiệu quả của công cụ sản xuất, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế mà còn tạo nên bước chuyển biến quan trọng trong quan hệ sản xuất xã hội, đưa đến sự phân công lao động trong xã hội. Một số thợ thủ công tách khỏi nông nghiệp.”( Trích: Đại cương Lịch sử Việt Nam) Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Người nông dân vừa lo việc đồng áng , vừa lo việc nhà được không?Trả lời:- Có nhưng sẽ vất vả. Do vậy cần có sự phân công lao động ở nhà và ngoài đồng.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Theo truyền thống dân tộc đàn ông lo việc ngoài đồng hay lo việc trong nhà? Vì sao?Trả lời: Đàn ông lo việc ngoài đồng, đàn bà lo việc trong nhà thì hợp lý hơn. Bởi lao động ngoài đồng nặng nhọc hơn, cần có sức khoẻ của người đàn ông. Lao động ở nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, nhưng đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lý hơn. Phân công lao động theo giới tính: Đàn ông, đàn bà.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Như vậy xã hội còn có sự phân công lao động theo giới tính như thế nào?- Sự phân công theo giới tính: Đàn ông, đàn bà Phân công lao động theo giới tính: Đàn ông, đàn bà.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.- Phân công lao động theo giới tính: Đàn ông, đàn bà.? Phân công lao động có tác dụng như thế nào?-> Sản xuất thuận lợi, hiệu quả cao. Địa vị người đàn ông ngày càng quan trọng.Theo em ngày nay có còn sự phân công trong lao động nữa không? Nếu còn em hãy lấy ví dụ về sự phân công lao động mà em biết?Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?Với sự phát triển sản xuất và phân công lao động, cuộc sống con người tiến thêm một bước đó là sự chuyến biến trong đời sống xã hội. Quan hệ xã hội như thế nào ,các em đi tìm hiểu phần 2.Học sinh quan sát tranhVậy qua quan sát tranh em thấyđịa bàn cư trú của người nguyên thủy có gì thay đổi?Địa bàn cư trú:. Sống ổn định ở đồng bằng ven sụng lớn. Tổ chức xã hội:Hình thành các chiềng, chạ, bộ lạcTổ chức xã hôi của người nguyên thủy trước đây như thế nào? Bây giờ có gì đổi mới?Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?? Trong quan hệ gia đình có sự thay đổi như thế nào?Vị trí của người đàn ông ngày càng tăng lên. Người đứng đầu thị tộc, bộ lạc là nam giới, không phải là nữ giới như trước nữa.- Chế độ phụ hệ thay thế dần chế độ mẫu hệ Hình thành tổ chức quản lí làng bản, bộ lạc -Sống ổn định ở đồng bằng ven sụng lớn.-Hình thành các chiềng, chạ, bộ lạcNgười nguyên thủy đã làm gì ổn định các chiềng, chạ, bộ lạc?Tiết 12 – Bài 11: Những chuyển biến về mặt xã hộiThị tộcChiềng, chạBộ lạcLiên minh bộ lạcTổ chức xã hộiTộc TrưởngGià làngBồ chínhThủ lĩnh liên minh bộ lạcTổ chức quản líTổ chức xã hộiTổ chức quản líTiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?- Học sinh quan sát tranh- ở Làng Cả( Việt Trì- Phú Thọ) thuộc giai đoạn Đông Sơn.Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 305 ngôi mộ cổ, trong đó có tới:+, 84,1% ngôi mộ không có hiện vật,+, 10,1% ngôi mộ có từ 1-> 2 hiện vật,+, 4,8% số ngôi mộ có từ 11->15 hiện vật.+, 1% ngôi mộ có từ 16 hiện vật trở lênEm có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này về công cụ chôn theo?Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?-Chế độ phụ hệ thay thế dần chế độ mẫu hệHình thành tổ chức quản lí làng bản, bộ lạc - Xã hội xuất hiện người giàu, người nghèo- Sống ổn định ở đồng bằng ven sụng lớn. -Hình thành các chiềng, chạ, bộ lạcTiết 12 – Bài 11: Những chuyển biến về mặt xã hộiNội dungGiai đoạn đầu, giữaGiai đoạn cuốiđịa bàn cư trúTổ chức xã hộiQuan hệ gia đìnhQuan hệ xã hộiXã hội nguyên thuỷNúi cao, hang độngĐồng bằngBầy đàn, thị tộcChiềng, chạ, bộ lạcMẫu hệPhụ hệBình đẳngPhân biệt giầu nghèoTiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam? Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển nào?Đụng Sơn (Thanh Hoỏ ) Sa Huỳnh(Quảng Ngói)ểc Eo (An Giang)Hình thành ba nền văn hoá phát triển: Đông Sơn (Thanh Hoá) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), óc Eo ( An Giang) ? Trong ba nền văn hoá thì nền văn hoá nào phát triển cao nhất?Đông SơnVì sao?- Vì Đông Sơn là vùng ven Sông Mã thuộc Thanh Hoá, nơi phát hiện hàng loạt đồ đồng tiêu biểu cho giai đoạn phát triển cao của người nguyên thuỷ thời đó, do đó gọi chung cho nền văn hoá đồng thau.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Hình thành ba nền văn hoá phát triển: Đông Sơn (Thanh Hoá) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), óc Eo ( An Giang)? Theo em công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội?Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Hình thành ba nền văn hoá phát triển: Đông Sơn (Thanh Hoá) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), óc Eo ( An Giang) Theo em công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội?Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đáTiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Hình thành ba nền văn hoá phát triển: Đông Sơn (Thanh Hoá) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), óc Eo ( An Giang) - Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam? Nền văn hoá Đông Sơn đã được hình thành trên những lưu vực các con sông nào?S.HồngS.MóS.Cả?Chủ nhân của các lưu vực sông đó là cư dân nào?Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người Lạc ViệtTiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt NamĐụng Sơn (Thanh Hoỏ ) Sa Huỳnh(Quảng Ngói)ểc Eo (An Giang)Hình thành 3 nền văn hóa cao có ý nghĩa ntn?Hình thành ba nền văn hoá phát triển: Đông Sơn (Thanh Hoá) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), óc Eo ( An Giang) Công cụ đồng gần như thay thế Công cụ đá- Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người Lạc ViệtXã hội chuyển biến, tạo cơ sở hình thành nhà nướcTổng kết toàn bài Hỡnh thànhhàng loạt làng ,bản.Chuyển dần sang chế độ phụ hệ Hỡnh thành nờn những trung tõm văn hoà và đồ đồng gần như thay thế đồ đỏ Sự phõncụng laođụng : Nghề nghiệp và giới tớnh NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XHTrò chơi ô chữ1Từ khoá23456 - Đây là nền văn hoá tiêu biểu của TK VIII đến TK I TCN.ĐÔNGSƠN- Chế độ này thay thế chế độ mẫu hệ.Phụhệ- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ với nhau gọi là ...bộlạc- Công cụ bằng Đồng thay thế loại công cụ này.đá- Đây là một nghề tách khỏi nghề nông nghiệp.thủcông- Tên cư dân văn hoá Đông Sơn được gọi là ....ngườilạcviệt- Một trong số những nghề thủ công tạo nên bước chuyển biến trong xã hội.đúcđồngHướng dẫn về nhà- Về nhà học bài.- Trả lời 3 câu hỏi cuối bài 11, SGK trang 35.- Đọc bài 12 tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang.

File đính kèm:

  • pptbai_11_tiet_12_chuan_khong_can_chinh_co_video_20150614_060103.ppt