Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội - Nguyễn Chí Thành
Trả lời:
- Đàn ông lo việc ngoài đồng, đàn bà lo việc trong nhà thì hợp lý hơn.
- Bởi lao động ngoài đồng nặng nhọc hơn, cần có sức khoẻ của người đàn ông.
- Lao động ở nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, nhưng đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lý hơn.
Giỏo viờn: Nguyễn Chớ ThànhTiẾT 12 – BÀI 11NHỮNG CHUYỂN BiẾN VỀ XÃ HỘICõu 1: Theo em 2 phỏt minh lớn gúp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế đú là: Nghề chăn nuụi và trồng trọtMài đỏ và chăn nuụiNghề làm gốm và luyện kimNghề luyện kim và trồng lỳa nướcKIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨCõu 2: Thuật luyện kim ra đời cú ý nghĩa gỡ?Khỏ cứng cú thể thay thế đồ đỏ.Đỳc được nhiều loại hỡnh cụng cụ,dụng cụ khỏc và đẹp hơn.Chất liệu bền, mở ra con đường tỡm nguyờn liệu mới.Cỏc ý trờn đều đỳng.KIỂM TRA BÀI CŨCõu 3: Nghề trồng lỳa nước ra đời cú ý nghĩa gỡ? Lỳa gạo trở thành nguồn lương thực chớnh của con ngườiCon người định cư lõu dàiCuộc sống ổn định hơnCỏc ý trờn đều đỳng.Tiết 12- Bài 11. Những chuyển biến về xã hộiTiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Em hãy nhắc lại những phát minh lớn ở thời Phùng Nguyên - Hoa lộc?Gợi ýCánh đồng lúaCục đồng, xỉ đồngCon người thời Phùng Nguyên -Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Học sinh quan sát 3 bức tranh sau:Đá:Ghè, đẽo , màiGốm:Tìm đất sét->nhào->tạo hình->Cho vào lò nungĐồng:Tìm xỉ đồng->Nung nóng chảy-> chắt lấy đồng nguyên chất->Đổ vào khuôn đúc Thảo luận nhóm: 3->5’Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với việc làm một công cụ bằng đá?Trả lời: Việc đúc môt đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng gốm phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều công đoạn hơn, kỹ thuật cao hơn và nhiều người hơn. Nhưng nhanh chóng hơn, sắc bén hơn.- Nhiều hình dạng hơn, đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất.Rìu đồngTiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Vậy việc làm đồ gốm hay đúc một công cụ bằng đồng có phải ai cũng làm được hay không?Trả lời:- Không phải ai cũng làm được một công cụ bằng đồng hay đồ gốm. Vì đó là một công việc khó, không có chuyên môn thì không làm được. Trong khi đó sản xuất nông nghiệp ai cũng có thể làm được.? Trong trồng trọt, muốn có thóc lúa, người nông dân cần phải làm những công việc gì? Em hãy nêu những hiểu biết của em về các bước trồng cây lúa nước từ khi cầy ruộng đến khi thu hoạch?Trả lời:Các bước: + Làm đất: Cầy, bừa...+Gieo hạt.+Chăm sóc: bón phân, làm cỏ,phun thuốc sâu+ Thu hoạch: Gặt,phơi...Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Sản xuất phát triển, số người lao động ngày càng tăng, tất cả mọi người lao động cùng lúc vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo rèn đúc công cụ được không?Trả Lời: Không cùng một lúc vừa sản xuất ngoài đồng vừa rèn đúc công cụ mà phải có sự phân công lao đông(chuyên môn hoá). Ai làm đúc đồng, gốm, dệt thì chuyên làm đúc đồng, gốm, dệt-> Những nghề này gọi là nghề thủ côngAi cầy cấy, trồng trọt thì chuyên cầy cấy, trồng trọt-> Những nghề này gọi là nghề nông nghiệp“Sự phát triển của trình độ luyện kim nói riêng và nghề luyện kim nói chung thời Hùng Vương không những đã làm thay đổi về chất và nâng cao hiệu quả của công cụ sản xuất, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế mà còn tạo nên bước chuyển biến quan trọng trong quan hệ sản xuất xã hội, đưa đến sự phân công lao động trong xã hội. Một số thợ thủ công tách khỏi nông nghiệp.”( Trích: Đại cương Lịch sử Việt Nam) Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?Học sinh quan sát tranh.Người nông dân vừa lo việc đồng áng , vừa lo việc nhà được không?Trả lời:- Có nhưng sẽ vất vả. Do vậy cần có sự phân công lao động ở nhà và ngoài đồng.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Theo truyền thống dân tộc đàn ông lo việc ngoài đồng hay lo việc trong nhà? Vì sao?Trả lời: Đàn ông lo việc ngoài đồng, đàn bà lo việc trong nhà thì hợp lý hơn. Bởi lao động ngoài đồng nặng nhọc hơn, cần có sức khoẻ của người đàn ông. Lao động ở nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, nhưng đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lý hơn.Như vậy xã hội còn có sự phân công lao động theo giới tính như thế nào?- Sự phân công theo giới tính: Đàn ông, đàn bà Phân công lao động theo giới tính: Đàn ông, đàn bà.+ Đàn ông: Nghề thủ công, nông nghiệp, đánh bắt...+ Đàn bà: Việc nhà, sản xuất nông nghiệp, đồ gốm, dệt vải...-> Sản xuất thuận lợi , hiệu quả. Người đàn ông ngày càng quan trong hơn trong gía đình và xã hội.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.Học sinh quan sát tranh Phân công lao động theo giới tính: Đàn ông, đàn bà.Qua quan sát tranh em hãy cho biết người đàn ông và người đàn bà thường làm những công việc gi?Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?Với sự phát triển sản xuất và phân công lao động, cuộc sống con người tiến thêm một bước đó là sự chuyến biến trong đời sống xã hội. Quan hệ xã hội như thế nào thầy cùng các em đi tìm hiểu phần 2.Học sinh quan sát tranhVậy qua quan sát tranh em thấy xã hội có gì đổi mới ?- Cuộc sống ổn định, họ định cư lâu dài nên dần hình thành các chiềng, chạ (làng bản). Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng , chạ (làng bản.)Nhiều chiềng , chạ (làng bản) có quan hệ chặt chẽ với nhau thì gọi là gì?- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lac.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới? Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng , chạ (làng bản.)- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lac.Em hãy cho biết thường những công việc nặng nhọc do ai làm? Do những người đàn ông làm. Vì vậy vị trí của người đàn ông ngày càng tăng lên. Người đứng đầu thị tộc, bộ lạc là nam giới, không phải là nữ giới như trước nữa. Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng (già làng). Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng. Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.- Học sinh quan sát tranh- ở Làng Cả( Việt Trì- Phú Thọ) thuộc giai đoạn Đông Sơn.Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 305 ngôi mộ cổ, trong đó có tới:+, 84,1% ngôi mộ không có hiện vật,+, 10,1% ngôi mộ có từ 1-> 2 hiện vật,+, 4,8% số ngôi mộ có từ 11->15 hiện vật.+, 1% ngôi mộ có từ 16 hiện vật trở lênEm có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này về công cụ chôn theo?- Có sự phân hoá giàu nghèo.- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam? Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển nào?Đụng Sơn (Thanh Hoỏ ) Sa Huỳnh(Quảng Ngói)ểc Eo (An Giang) Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển: Đông Sơn (Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ.- óc Eo ( An Giang) ở Tây nam Bộ? Trong ba nền văn hoá thì nền văn hoá nào phát triển cao nhất?Đông SơnVì sao?- Vì Đông Sơn là vùng ven Sông Mã thuộc Thanh Hoá, nơi phát hiện hàng loạt đồ đồng tiêu biểu cho giai đoạn phát triển cao của người nguyên thuỷ thời đó, do đó gọi chung cho nền văn hoá đồng thau.Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển: Đông Sơn (Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ.- óc Eo ( An Giang) ở Tây nam BộHọc sinh quan sát tranhGiáo đồng-Đông SơnLười liềm và dao gămLưỡi xẻngLưỡi cầy vai nhọn? Theo em công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội?- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đáTiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển: Đông Sơn (Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ.- óc Eo ( An Giang) ở Tây nam Bộ- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam? Nền văn hoá Đông Sơn đã được hình thành trên những lưu vực các con sông nào?S.HồngS.MóS.Cả?Chủ nhân của các lưu vực sông đó là cư dân nào?Cư dân Lạc Việt.- Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt (sống tập trung ở đồng bằng Sông Hồng, Sông Mã và sông Cả)Tiết 12 Bài 11Những chuyển biến về xã hội1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào? Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội. Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Phân công lao động theo giới tính: Đàn ông, đàn bà.+ Đàn ông: Nghề thủ công, nông nghiệp, đánh bắt...+ Đàn bà: Việc nhà, sản xuất nông nghiệp, đồ gốm, dệt vải...-> Sản xuất thuận lợi , hiệu quả. Người đàn ông ngày càng quan trong hơn trong gía đình và xã hội.2. Xã hội có gì đổi mới? Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng , chạ (làng bản.)- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là Bộ lac. Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng (già làng). Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng. Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo.3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào? Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hoá phát triển: Đông Sơn (Thanh Hoá) ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ.- óc Eo ( An Giang) ở Tây nam Bộ- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá- Cư dân thuộc văn hoá Đông Sơn là người Lạc Việt (sống tập trung ở đồng bằng Sông Hồng, Sông Mã và sông Cả)(Sơ lược toàn bài)Bài 2. Khi sản xuất phát triển, con người phải: A. Định cư lâu dài. B. Thường xuyên thay đổi chỗ ở. C. Thay đổi chỗ ở sau mỗi mùa thu hoạch. C. Cả ba ý trên đều sai.ABài tập củng cố :Bài1.Khi sản xuất phát triển, sự phân công lao động diễn ra như thế nào?- Hãy nối cột (A) với cột (B) cho phù hợp với câu hỏi trên.(A)(B)Đàn ụngPhụ nữ Dệt vải- Chế tạo cụng cụ lao động Chăn nuụi gia sỳc Đỏnh bắt cỏ Nấu cơm,trụng trẻ- Cày bừa ruộng đất Trò chơi ô chữ1Từ khoá23456 - Đây là nền văn hoá tiêu biểu của TK VIII đến TK I TCN.ĐÔNGSƠN- Chế độ này thay thế chế độ mẫu hệ.Phụhệ- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ với nhau gọi là ...bộlạc- Công cụ bằng Đồng thay thế loại công cụ này.đá- Đây là một nghề tách khỏi nghề nông nghiệp.thủcông- Tên cư dân văn hoá Đông Sơn được gọi là ....ngườilạcviệt- Một trong số những nghề thủ công tạo nên bước chuyển biến trong xã hội.đúcđồngHướng dẫn về nhà- Về nhà học bài.- Trả lời 3 câu hỏi cuối bài 11, SGK trang 35.- Đọc bài 12 tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang.
File đính kèm:
- Bai_11_Nhung_chuyen_bien_ve_xa_hoi_20150614_060351.ppt