Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội - Phạm Thị Kim Thúy

- Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc, mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản (chiềng, chạ).

- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc

- Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ.

- Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng ( già làng ). Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.

-Xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2812 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 12, Bài 11: Những chuyển biến về xã hội - Phạm Thị Kim Thúy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 6GV: Phạm Thị Kim ThúyTæ: Khoa häc x· héiNhiÖt liÖt chµo mõng qÚI thÇy c« vÒ dù héi thi gi¸O vi£N DẠY giái Tr¦êng THCS ®ång TIÕN nĂm häc 2010-2011 Chaøo möøng quyù Thaày Coâ ñeán döï !TẬP THỂ LỚP 6A TRƯỜNG THCS ĐỒNG TIẾNCâu 1: Theo em 2 phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế đó là: Nghề chăn nuôi và trồng trọtMài đá và chăn nuôiNghề làm gốm và luyện kimNghề luyện kim và trồng lúa nướcKIỂM TRA BÀI CŨKIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì?Khá cứng có thể thay thế đồ đá.Đúc được nhiều loại hình công cụ,dụng cụ khác và đẹp hơn.Chất liệu bền, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.Các ý trên đều đúng.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Nghề trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa gì? Lúa gạo trở thành nguồn lương thực chính của con ngườiCon người định cư lâu dàiCuộc sống ổn định hơnCác ý trên đều đúng.Tiết 12 - BÀI 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1- Sự phân công lao động được hình thành như thế nào? 2- Xã hội có gì đổi mới? 3- Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Néi dung bµi häc Tiết 12 - BÀI 11NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động ®· được hình thµnh như thÕ nào?.Tiết 12 - BÀI 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.- Sản xuất ngày càng phát triển, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội: - Theo nghề nghiệp : nông nghiệp và thủ công nghiệp - Theo giới tính : phụ nữ và nam giới 2. Xã hội có g× đổi mới?- Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc, mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản ( chiềng, chạ)Tiết 12 - BÀI 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.- Sản xuất ngày càng phát triển, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội: - Theo nghề nghiệp : nông nghiệp và thủ công nghiệp - Theo giới tính : phụ nữ và nam giới 2. Xã hội có gì đổi mới?- Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc, mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản (chiềng, chạ). - Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc TiÕt 12 - BÀI 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.2. Xã hội có gì đổi mới?- Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc, mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản (Chiềng, chạ).- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc. - Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ.- Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng ( già làng ). Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.. Ở Thiệu Dương (Thanh Hóa) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 115 ngôi mộ cổ,trong đó có 2 ngôi mộ không có hiện vật, 20 ngôi mộ có từ 5  20 hiện vật, có 1 ngôi mộ có 36 hiện vậtĐồ vật chôn theo người chếtTiết 12 - BÀI 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.2. Xã hội có gì đổi mới?- Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc, mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản (chiềng, chạ).- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc - Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ.- Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng ( già làng ). Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.-Xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo Tiết 12 - BÀI 11NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Óc EoSa HuỳnhĐông Sơn- Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN đã hình thành các nền văn hoá phát triển: Óc eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), tập trung hơn là văn hoá Đông Sơn (Bắc bộ và Bắc Trung Bộ). Tiết 12 - BÀI 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?Nguyên nhân nào dẫn đến hình thành những trung tâm văn hóa trên đất nước ta từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN?Em hãy nêu tên những vùng trung tâm văn hóa đó?Óc EoSa HuỳnhĐông SơnTừ thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN đã hình thành các nền văn hoá phát triển: ãc eo (An Giang) Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) Tập trung hơn là văn hoá Đông Sơn (Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ).BÀI 11 ( Tiết 12)NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động ®· được hình thành như thế nào?.2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về x· hội được nảy sinh như thế nào?- Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN đã hình thành các nền văn hoá phát triển: ãc eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), tập trung hơn là văn hoá Đông Sơn (Bắc bộ và Bắc Trung Bộ).- Thời văn ho¸ Đông Sơn công cụ sản xuất,đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Tiết 12 - BÀI 11 ( Tiết 12)NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?- Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN đã hình thành các nền văn hoá phát triển: ãc eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), tập trung hơn là văn hoá Đông Sơn (Bắc bộ và Bắc Trung Bộ).- Thời văn hoá Đông Sơn công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước.- §å ®ồng gần như thay thế đá.+ Công cụ đồng :Lưỡi cày,lưỡi rìu.+ Vũ khí đồng : lưỡi giáo , mũi tên Tiết 12 -BÀI 11NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?- Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN đã hình thành các nền văn hoá phát triển: óc eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), tập trung hơn là văn hoá Đông Sơn (Bắc bộ và Bắc Trung Bộ).- Thời văn hoá Đông Sơn công cụ sản xuất , đồ đựng , đồ trang sức đều phát triển hơn trước - Đồng gần như thay thế đá.+ Công cụ đồng :Lưỡi cày,lưỡi rìu.+ vũ khí đồng : lưỡi giáo , mũi tên - Cư dân thuéc văn hoá Đông Sơn gọi chung là ng­êi Lạc Việt.Văn hoá Đông Sơn Mũi giáo đồng Đông Sơn Dao găm đồng Đông Sơn Văn hoá Đông Sơn Công cụ bằng đồngLưỡi liềm đồng Lưỡi cày đồng Văn hoá Đông SơnVăn hoá Đông SơnTroáng ñoàng Ñoâng SônĐồ trang sức bằng đồngTrống đồng Thảo luậnTheo em những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội ? Tại sao ? - Công cụ bằng đồng - Vì: công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên  kinh tế phát triển xã hội có sự phân biệt giàu nghèo Tiết 12 - BÀI 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.Sơ lược toàn bài- Sản xuất ngày càng phát triển, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội: - Theo nghề nghiệp : nông nghiệp và thủ công nghiệp - Theo giới tính : phụ nữ và nam giới 2. Xã hội có gì đổi mới?- Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc, mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản ( Chiềng, chạ) - Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.- Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ.- Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng ( già làng ).Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.-Xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo. Tiết 12 - BÀI 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.Sơ lược toàn bài- Sản xuất ngày càng phát triển, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội: - Theo nghề nghiệp : nông nghiệp và thủ công nghiệp - Theo giới tính : phụ nữ và nam giới 2. Xã hội có gì đổi mới?- Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc, mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản ( Chiềng, chạ) - Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc - Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ.- Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng ( già làng ).Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng.-Xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo 3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?- Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN đã hình thành các nền văn hoá phát triển: óc eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), tập trung hơn là văn hoá Đông Sơn (Bắc bộ và Bắc Trung Bộ). Tiết 12 - BÀI 11NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?.Sơ lược toàn bài2. Xã hội có gì đổi mới?3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?- Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ I TCN đã hình thành các nền văn hoá phát triển: óc eo (An Giang), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), tập trung hơn là văn hoá Đông Sơn (Bắc bộ và Bắc Trung Bộ).- Thời văn hoá Đông Sơn công cụ sản xuất , đồ đựng , đồ trang sức đều phát triển hơn trước - Đồng gần như thay thế đá.+ Công cụ đồng :Lưỡi cày,lưỡi rìu.+ vũ khí đồng : lưỡi giáo , mũi tên - Cư dân của văn hoá Đông Sơn gọi chung là Lạc Việt. Tiết 12 - BÀI 11NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI.Bài tập1. Khi sản xuất phát triển, sự phân công lao động diễn ra như thế nào ? Em hãy nối các ý của cột (1) và cột (2) dưới đây sao cho thích hợp để trả lời câu hỏi trên (1)(2) a)Đàn ông 1) Làm việc nhà,tham gia sản xuất nông nghiệp,làm đồ gốm,dệt vải . b) Đàn bà 2) Chế tác công cụ lao động, đúc đồng,làm đồ trang sức 3)Làm nông nghiệp, săn bắt , đánh cá Tiết 12 - BÀI 11 NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI.Bài tập 2. Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì : a. Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ . b. Chế độ mẫu hệ xuất hiện . c. Nam - nữ bình đẳng . d. Cả 3 đều sai 3. Từ thế kỷ thứ VIII- I TCN, trên đất nước ta hình thành những nền văn hóa nào? a. Sơn Vi- Phùng Nguyên- Hòa Bình b. Hòa Bình- Bắc Sơn- Quỳnh Văn c. Óc Eo- Sa Huỳnh- Đông Sơn d. Bắc Sơn- Quỳnh Văn- Núi Đọ Tiết 12 - BÀI 11NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ Xà HỘI.Hướng dẫn học ở nhàHọc bài. - Làm bài tập: 4, 5, 6 sách bài tập lịch sử.- Trả lời 3 câu hỏi cuối bài 11( SGK trang 35)- Xem trước bài 12 Bài học đến đây là kết thúc ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em!

File đính kèm:

  • pptTiet_12_bai_11_Nhung_chuyen_bien_ve_xa_hoi_20150614_065130.ppt
Bài giảng liên quan