Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 14: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Phạm Thị Hồng Lan

1.Nông nghiệp và thủ công nghiệp:

2.Đời sống vật chất của cư dânVăn Lang ra sao ?

3.Đời sống tinh thần của cư dânVăn Lang có gì mới?

- Lễ hội: đua thuyền,nhảy múa,ca hát

- Phong tục: ăn trầu ; làm bánh chưng,bánh giầy trong ngày tết.

- Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thần linh

Đời sống tinh thần khá phong phú

 

ppt27 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 14: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Phạm Thị Hồng Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Môn: lịch sử 6nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Trường thcs vân từGiáo viên : Phạm Thị Hồng LanHùng Vương Lạc tướng- Lạc hầu(trung ương)Bồ chính(chiềng, chạ)Lạc tướng(bộ)Lạc tướng (bộ)Bồ chính(chiềng, chạ)Bồ chính(chiềng, chạ)Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang?1. Nông nghiệp và thủ công nghiệp:a. Nông nghiệp:- Trồng trọt: Tiết 14: đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn LangLúa là cây lương thực chính- Chăn nuôi:Gia súcb.Thủ công nghiệp:- Đồ gốm, dệt vải, đóng thuyềnThạp đồng Đào Thịnh Trống đồng và thạp đồng Trống đồng Ngọc Lũ ( Hà Nam)Tiết 14:1. Nông nghiệp và thủ công nghiệp:a. Nông nghiệp:- Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính- Chăn nuôi:Gia súcb.Thủ công nghiệp:- Đồ gốm, dệt vải, đóng thuyềnđời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang- Nghề luyện kim: đúc đồng, rèn sắtTrống đồng Phú LươngTrống đồng Hoàng HạTiết 14:1. Nông nghiệp và thủ công nghiệp:a. Nông nghiệp:- Trồng trọt: Lúa là cây lương thực chính- Chăn nuôi:Gia súcb.Thủ công nghiệp:- Đồ gốm, dệt vải, đóng thuyềnđời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang- Nghề luyện kim: đúc đồng, rèn sắt Các nghề thủ công đã được chuyên môn hoáTiết 14:1.Nông nghiệp và thủ công nghiệp:đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang2.Đời sống vật chất của cư dânVăn Lang ra sao ?Nhà sàn, tập trung thành các làng, chạ.- ở:- Đi lại:-Ăn:- Mặc: + Nam: đóng khố+ Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực Chủ yếu bằng thuyền.Cơm ,rau,cáTiết 14:1.Nông nghiệp và thủ công nghiệp:đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang2.Đời sống vật chất của cư dânVăn Lang ra sao ?Nhà sàn, tập trung thành các làng, chạ.- ở:- Đi lại:-Ăn:- Mặc: + Nam: đóng khố+ Nữ: mặc váy,áo xẻ giữa, có yếm che ngực Chủ yếu bằng thuyền.Cơm ,rau,cáĐời sống vật chất tương đối đầy đủTiết 14:1.Nông nghiệp và thủ công nghiệp:đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang2.Đời sống vật chất của cư dânVăn Lang ra sao ?3.Đời sống tinh thần của cư dânVăn Lang có gì mới?Tiết 14:1.Nông nghiệp và thủ công nghiệp:đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang2.Đời sống vật chất của cư dânVăn Lang ra sao ?3.Đời sống tinh thần của cư dânVăn Lang có gì mới?- Lễ hội: đua thuyền,nhảy múa,ca hát- Phong tục: ăn trầu ; làm bánh chưng,bánh giầy trong ngày tết. - Tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thần linhĐời sống tinh thần khá phong phú Nông nghiệp và thủ công nghiệp Đời sống vật chất Đời sống tinh thần Tình cảm cộng đồng87543216Câu 1. Tác giả của bài thơ Ông đồ là ai ? A. Thế LữB. Tố Hữu .C. Huy Cận.D. Vũ Đình Liên.SaiSaiSaiĐúngCâu 2. Bài thơ được viết theo thể loại nào ?:A. Lục bátB. Ngũ ngônC. Song thất lục bátD. Thất ngôn bát cú.SaiĐúngSaiSaiCâu 3. Bài thơ được sáng tác năm nào ?:A. Năm 1936B. Năm 1940C. Năm 1945D. Năm 1975ĐúngSaiSaiSaiCâu 4. Hình ảnh Ông trong bài thơ xuất hiện vào thời gian nào ?:A. Tết Nguyên TiêuB. Tết trung thuC. Tết Hàn thựcD.Tết đến xuân về.SaiSaiSaiĐúngCâu 5: Từ “bao nhieu” trong câu thơ “ bao nhiêu người thuê viết” thuộc từ loại nào ?Danh từ Động từTrợ từLượng từCâu 6. Mở đầu bài thơ Ông đồ là “mỗi năm hoa đào nở- lại thấy Ông đồ xưa” và kết thúc bài thơ là “năm nay đào lại nở - không thấy Ông đồ xưa”đó là kiểu bố cục gì?A. Trùng lặpB . Cân xứngC. Đầu cuối tương ứngSaiSaiĐúngCâu 7. Nhận xét nào đúng với nghệ thuật của hai câu thơ ? Giấy đỏ buồn không thắm- mực đọng trong nghiên sầu :A. Nhân hoá - so sánh.B. Nhân hoá - hoán dụC.Nhân hoá - đối lậpD. Nhân hoá - ẩn dụ.SaiSaiSaiĐúngCâu 8 : Hình ảnh nào xuất hiện ở cả hai khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ Ông đồ ?A. Mực tầuB. Ông đồ.C. Giấy đỏ.D.Hoa đào.SaiĐúngSaiSaiHướng dẫn về nhà1. Học bài theo những câu hỏi sách giáo khoa.3.Chuẩn bị Bài 14. Nước Âu Lạc: -Đọc bài -Trả lời câu hỏi cuối các mục. -Sưu tầm truyền thuyết, tranh ảnh về thành Cổ Loa.2. Làm bài tập SBT lịch sử.Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻBài học đến đây kết thúcbài giảng đến đây kết thúc

File đính kèm:

  • pptbai_13doi_song_vat_chat_va_tinh_than_cua_cu_dan_vanlang_20150614_065336.ppt
Bài giảng liên quan