Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 17, Bài 16: Ôn tập chương I và II
1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?
- Lạng Sơn: Răng của người tối cổ
- Thanh Hóa, Đồng Nai: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ
- Thời gian: Cách ngày nay khoảng 40 – 30 vạn năm
=> Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người
2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
3. Những điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Tiết 17 – Bài 16: Ôn tập chương I và II1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?- Dấu tích: Những chiếc răng của người tối cổ- Địa điểm: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)- Dấu tích: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ, mảnh tước đá ghè mỏng- Địa điểm: Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)Tiết 17 – Bài 16: Ôn tập chương I và II 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?- Lạng Sơn: Răng của người tối cổ => Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người- Thanh Hóa, Đồng Nai: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ - Thời gian: Cách ngày nay khoảng 40 – 30 vạn năm Tiết 17 – Bài 16: Ôn tập chương I và II 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?- Lạng Sơn: Răng của người tối cổ => Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người- Thanh Hóa, Đồng Nai: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ - Thời gian: Cách ngày nay khoảng 40 – 30 vạn năm 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?- 3 giai đoạnCác giai đoạn của xã hội nguyên thủy Việt NamNgười tối cổNgười tinh khôn phát triểnNgười tinh khôn: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai-Địa điểm-Công cụ-Thời gian-Tổ chức xã hội: Đá ghè đẽo thô sơ: 40 – 30 vạn năm: Sống thành bầy đàn: Thái Nguyên, Phú Thọ -Địa điểm-Công cụ-Thời gian-Tổ chức xã hội: Đá ghè đẽo có hình thù: 3 – 2 vạn năm: Sống thành bầy đàn-Địa điểm-Công cụ-Thời gian-Tổ chức xã hội: Thị tộc mẫu hệTrước : Lạng Sơn, Nghệ An, Quảng Ninh, Quảng Bình: Đá mài sắc: 12000 – 4000 năm-Địa điểm-Công cụ-Thời gian-Tổ chức xã hội: Bộ lạc, thị tộc phụ hệ: Phú Thọ, Thanh Hóa, Kon Tum: Đá mài nhiều dạng, đồ gốm, đồ đồng: 4000 – 3500 nămSau=> Công cụ cải tiến, năng suất lao động cao hơn, cuộc sống con người thay đổi.Tiết 17 – Bài 16: Ôn tập chương I và II- Lạng Sơn: Răng của người tối cổ => Việt Nam là cái nôi quê hương của loài người- Thanh Hóa, Đồng Nai: Công cụ đá ghè đẽo thô sơ - Thời gian: Cách ngày nay khoảng 40 – 30 vạn năm 2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?3. Những điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.Nêu những điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang?Tiết 17 – Bài 16: Ôn tập chương I và II2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?3. Những điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.- Vùng cư trú:- Cơ sở kinh tế:- Quan hệ xã hội:- Nhu cầu bảo vệ sản xuất và vùng cư trú:- Kết quả: ở đồng bằng ven các con sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ+ Nghề nông trồng lúa nước. Dẫn đến các bộ lạc liên kết với nhau. Hình thành các chiềng, chạ, bộ lạc lớn có sự phân hóa giàu nghèo Thủ lĩnh của Bộ lạc Văn Lang thống nhất các bộ lạc, lập ra nhà nước Văn Lang xưng là Hùng Vương.+ Công cụ sản xuất được cải tiến. => Kinh tế phát triển.Ảnh Bỏc Hồ thăm đền Hựng“Cỏc vua Hựng đó cú cụng dựng nước, Bỏc chỏu ta phải cựng nhau giữ lấy nước”Lăng Vua Hựng ở Phỳ Thọa. Nhà nước Văn Lang:Tiết 17 – Bài 16: Ôn tập chương I và II2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?3. Những điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.a. Nhà nước Văn Lang:b. Nhà nước Âu Lạc:- Cơ sở hình thành:- Thời gian:- Quan hệ xã hội:- Kết quả:+ Cuối thế kỉ III TCN, nhà nước Văn Lang suy yếu. Năm 207 TCN+ Các bộ lạc, chiềng, chạ có tổ chức chặt chẽ hơn. Nhà nước Âu Lạc ra đời do An Dương Vương đứng đầu.+ Thục Phán lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tần thắng lợi.+ Thục Phán buộc Vua Hùng nhường ngôi+ Có sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc.Tiết 17 – Bài 16: Ôn tập chương I và II2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào? 1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta? Thời gian? Địa điểm?3. Những điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.a. Nhà nước Văn Lang:b. Nhà nước Âu Lạc:4. Những công trình văn hóa tiêu biểu của thời Văn Lang – Âu Lạc:- Thời Văn Lang: Trống đồng Đông Sơn.- Thời Âu Lạc: Di tích thành Cổ Loa.Sơ đồ khu di tích thành Cổ LoaKết luận: Thời Văn Lang- Âu Lạc đã để lại cho chúng ta:- Tổ quốc.- Tổ quốc: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạcmở đầu thời đại dựng nước.- Thuật luyện kim.Thuật luyện kim : Chế tạo các công cụ lao động bằng đồng và sắt.- Nông nghiệp lúa nước.Dân cư sống chủ yếu bằng kinh tế nôngnghiệp với hai ngành chính là trồng trọtvà chăn nuôi. - Phong tục, tập quán riêng.- Dân tộc ta hình thành những phong tụctập quán riêng: Thờ các vị thần tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, phong tục ăn trầu nhuộm răng, làm bánh chưng ngày Tết.- Bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước.Sự thất bại của An Dương Vương vànhà nước Âu Lạc đã rút ra bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước: trong mọi tình huống phải luôn luôn cảnh giác với kẻ thù.
File đính kèm:
- Bai_16_On_tap_chuong_I_va_II_20150614_055651.ppt