Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 21, Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
Tháng 4 năm 42, Mã Viện chỉ huy hai vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền và nhiều dân phu chiếm Hợp Phố, chia quân làm 2 đạo (thuỷ, bộ) tiến vào nước ta, chúng hợp nhau tại Lãng Bạc quân Hán bị bao vây.
- Mã viện truy đuổi ráo riết Mê Linh.
- Mã Viện dốc toàn lực đánh Cấm Khê .
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ SƠN LATrường THCS Chiềng Cọ Giáo viên :PHẠM THÁI HƯNGTiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN.1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập: Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương). Xây dựng nền tự chủ: Đóng đô ở Mê Linh. Phong chức tước cho những người có công. Lập lại chính quyền. Xá thuế 2 năm liền cho dân. Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch.C1: Việc Trưng Trắc lên ngôi vua có ý nghĩa gì? * Vua nữ, nước có chủ đó là chân lí khẳng định quyền làm chủ đất nước của người Việt.Tiết 21 - Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN. 2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42 - 43) diễn ra như thế nào?C3: Lực lượng và đường tiến quân của nhà Hán như thế nào? A. Lực lượng địch: Hai vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe,thuyền các loại, cùng nhiều dân phu, do Mã Viện chỉ huy. C4: Tường thuật diễn biến cuộc chiến trên lược đồ.LƯỢC ĐỒSông HồngSông ĐàSông MãG i a o c hỉMê LinhCổ LoaLãng BạcCấm KhêHợp PhốCửa Bạch ĐằngBiển ĐôngChú giảiĐường tiến quân của Mã ViệnĐường tiến công đánh Mã ViệnNơi diễn ra trận đánhB. Diễn biến: Quân địch Quân ta Tháng 4 năm 42, Mã Viện chỉ huy hai vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền và nhiều dân phu chiếm Hợp Phố, chia quân làm 2 đạo (thuỷ, bộ) tiến vào nước ta, chúng hợp nhau tại Lãng Bạc quân Hán bị bao vây.- Mã viện truy đuổi ráo riết Mê Linh. - Mã Viện dốc toàn lực đánh Cấm Khê . Nhân dân Hợp Phố anh dũng chống trả. Kéo quân nghênh chiến tại Lãng Bạc. Quân ta lui về giữ Cổ Loa Mê Linh Cấm Khê.- Ta ra sức cản địch Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh.C. Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.D. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử: Nguyên nhân: do lực lượng quá chênh lệch. Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta. Củng cố: Tóm tắt diễn biến trên lược đồ. Để tưởng nhớ công ơn của Hai Bà Trưng, em phải làm gì?Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK, tập thuật lại diễn biến trên lược đồ. - Đọc và soạn bài tiếp theo, bài 19“Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI”Các em xem lại phần nội dung ghiBài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN.1.Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập: Trưng Trắc được tôn làm vua ( Trưng Vương). Xây dựng nền tự chủ: Đóng đô ở Mê Linh. Phong chức tước cho những người có công. Lập lại chính quyền. Xá thuế 2 năm liền cho dân. Bãi bỏ luật pháp hà khắc và các thứ lao dịch.2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán năm (42 - 43) diễn ra như thế nào?A. Lực lượng địch: Hai vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe,thuyền các loại, cùng nhiều dân phu, do Mã Viện chỉ huy. B. Diễn biến: Quân địch: Tháng 4 năm 42, Mã Viện chiếm Hợp Phố, chia quân làm 2 đạo (thuỷ, bộ) tiến vào nước ta, chúng hợp nhau tại Lãng Bạc quân Hán bị bao vây.-Mã viện truy đuôi ráo riết Mê Linh.- Mã Viện dốc toàn lực đánh Cấm Khê .Quân ta: - Kéo quân nghênh tại Lãng Bạc. - Lui về giữ Cổ Loa Mê Linh Cấm Khê. Ta ra sức cản địch Tháng 3/43, Hai Bà Trưng hy sinh.C. Kết quả: Khởi nghĩa thất bại.D. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử: Nguyên nhân: do lực lượng quá chênh lệch. Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.Trường THCS Chiềng CọGV: Phạm Thái Hưng
File đính kèm:
- BAI_18_20150614_062218.ppt