Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) - Nguyễn Trần Tỷ

2. Bà Triệu khởi nghĩa vào năm nào?

Năm 40.

Năm 43.

Năm 248.

Năm 179 TCN.

3. Bà Triệu hy sinh ở đâu?

Núi Nưa (Phú Điền-Hậu Lộc-Thanh Hóa).

Núi Tùng (Phú Điền-Hậu Lộc-Thanh Hóa).

Sông Hát (Cấm Khê-Ba Vì-Hà Tây).

Không rõ nơi nào

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 22, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) - Nguyễn Trần Tỷ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NGUYỄN TRẦN TỶ THCS VĨNH CHÂU THỊ XÃ CHÂU ĐỐC AN GIANG Tiết 22BÀI 20TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ(GIỮA THẾ KỈ I - GIỮA THẾ KỈ VI)3. Những chuyểnbiến về xã hội,văn hoá nước ta ởcác TK I – VI.Xã hộiVăn hóa4. Cuộc khởi nghĩabà Triệu (năm 248)Nguyên nhânDiễn biếnKết quảÝ nghĩa3. Những chuyển biến về xã hội,văn hoá nước ta ở các TK I – VI:Xã hội:THỜI VĂN LANG – ÂU LẠCTHỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘVuaQuan lại đô hộQuý tộcHào trưởng ViệtĐịa chủ HánNông dân công xãNông dân công xãNông dân lệ thuộcNô tìNô tìEm có nhận xét gì về sự biến đổi xã hội nước ta so với trước?3. Những chuyểnbiến về xã hội,văn hoá nước ta ởcác TK I – VI.Xã hộiVăn hóa4. Cuộc khởi nghĩabà Triệu (năm 248)Nguyên nhânDiễn biếnKết quảÝ nghĩa3. Những chuyển biến về xã hội,văn hoá nước ta ở các TK I – VI:b) Văn hóa:- Mở trường dạy học chữ Hán.- Đưa các tôn giáo (Nho giáo,Đạo Giáo, Phật Giáo) vào nước ta.- Thực hiện chính sách đồng hoádân tộc.* Nhân dân ta vẫn giữ đượcphong tục tập quán riêng, tiếng nóicủa tổ tiên.Về văn hóa nước ta thời kì nàycó gì thay đổi?Theo em chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?THẢO LUẬN NHÓM:VÌ SAO NHÂN DÂN TA VẪN GIỮ ĐƯỢC TiẾNG NÓI VÀ PHONG TỤCTẬP QUÁN CỦA TỔ TIÊN?3. Những chuyểnbiến về xã hội,văn hoá nước ta ởcác TK I – VI.Xã hộiVăn hóa4. Cuộc khởi nghĩabà Triệu (năm 248)Nguyên nhânDiễn biếnKết quảÝ nghĩa4. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (năm248):a) Nguyên nhân: Không cam chịu sự áp bức bóc lột tànbạo của bọn đô hộ, nhân dân đã nổi dậyở nhiều nơi, tiêu biểu nhất là cuộc khởinghĩa Bà Triệu.b) Diễn biến:Năm 248, Bà Triệu khởi nghĩa PhúĐiền (Hậu Lộc, Thanh Hóa).Cuộc khởi nghĩa đã gây chấn động cảGiao Châu.Em biết gì về Bà Triệu?Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?Nêu những nét chính của khởi nghĩa Bà Triệu?3. Những chuyểnbiến về xã hội,văn hoá nước ta ởcác TK I – VI.Xã hộiVăn hóa4. Cuộc khởi nghĩabà Triệu (năm 248)Nguyên nhânDiễn biếnKết quảÝ nghĩa4. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu(năm248):c) Kết quả:Nhà Ngô cho Lục Dận đem 6000quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.Bà Triệu hy sinh trên núi Tùng (PhúĐiền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).d) Ý nghĩa:Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chíquyết tâm giành độc lập dân tộc.Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại?Em có nhận xét gì về khởi nghĩa Bà Triệu?Chính quyền đô hộ mở trường dạy học nhằm mục đích gì?Dạy cho dân ta biết chữ.Truyền bá tư tưởng phục tùng và an phận.Làm cho dân ta quên đi tiếng mẹ đẻ.Câu B và C đúng.CỦNG CỐ2. Bà Triệu khởi nghĩa vào năm nào?Năm 40.Năm 43.Năm 248.Năm 179 TCN.3. Bà Triệu hy sinh ở đâu?Núi Nưa (Phú Điền-Hậu Lộc-Thanh Hóa).Núi Tùng (Phú Điền-Hậu Lộc-Thanh Hóa).Sông Hát (Cấm Khê-Ba Vì-Hà Tây).Không rõ nơi nào4. Hãy hoàn thành sơ đồ so sánh sự phân hóa xã hội nước ta dưới thời kì Văn Lang-Âu Lạc và thời kì đô hộ:THỜI VĂN LANG – ÂU LẠCTHỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘVuaQuý tộcNông dân công xãNô tìQuan lại đô hộHào trưởng ViệtĐịa chủ HánNông dân công xãNông dân lệ thuộcNô tìDẶN DÒHọc thuộc bài:+ Sự phân hóa xã hội nước ta.+ Những nét mới về văn hóa.+ Những nét chính về cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.Chuẩn bị bài mới theo nội dung:+ Chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu.+ Những diễn biến chính của khởi nghĩa Lí Bí.Khổng Tử (551-479 TCN): là một nhà tư tưởng, nhà triết học xã hộinổi tiếng người Trung Quốc.Các bài giảng và triết lý của ông có ảnh hưởng rộng lớn đối với đời sốngvà tư tưởng của nhiều nền văn hóa ở Đông Á và Việt Nam. Các bài giảng của Khổng Tử được ghi lại trong cuốn Luận Ngữ - một trong bốncuốn sách quan trọng của Nho GiáoLĂNG VÀ ĐỀN THỜ BÀ TRIỆULÃO TỬLão Tử là một nhân vật chính yếu trong lịch sử Trung Quốc, sự tồn tạicủa ông trong lịch sử hiện đang còn được tranh cải. Ông là tác giả của cuốn Đạo đức kinh – cuốn sách của Lão giáo có ảnh rộng lớn. Ông chủ trương vô thần nhưng về sau này bị biến thành giáo pháiphù phiếm. Và những người theo tôn giáo này gọi ông là Thái ThượngLão Quân.THÍCH CA MÂU NITên thật là Siddhartha Gautama – người sáng Lập raPhật giáo. Ông đã Từ bỏ vinh hoa phú quý Để tìm đường giải thoátDanh hiệu ThíchCa Mâu Ni được dùng để phân biệtVới những vị Phật khác củaĐạo Phật.

File đính kèm:

  • pptbai20su6tt.ppt
  • pptcadao.ppt
  • pptKhổ.ppt
  • pptKHONGTU.ppt
  • pptLANGBATRIEU.ppt
  • pptLAOTU.ppt
  • pptmap.ppt
  • pptPresentation1.ppt
  • pptTHICHCA.ppt
Bài giảng liên quan