Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 23, Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) (Tiếp theo)
Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người.
Tiết 23Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I-Giữa thế kỉ VI)(tiếp theo)KIỂM TRA BÀI CŨ:Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi? Đầu thế kỉ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu. Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh. Thu nhiều thứ thuế, nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, lao dịch, cống nạp nặng nề. Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.KIỂM TRA BÀI CŨ:Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I-thế kỉ VI có gì thay đổi? Đồ sắt, nông nghiệp, thủ công ngiệp, thương nghiệp?Bài mới:3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I - VIThời Văn Lang- Âu LạcThời kì bị đô hộVuaQuan lại đô hộQuý tộcHào trưởng ViệtĐịa chủ HánNông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộcNô tìNô tìSƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘIThời kì bị đô hộ, xã hội phân hóa, chia thành nhiều tầng lớpChính quyền đô hộ mở 1 số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?Chính quyền đô hộ mở 1 số trường học dạy chữ Hán tại các quận.Đưa Nho giáo, Đạo giáo và những luật lệ của người Hán vào nước taTổ tiên ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói, chữ viết, phong tục, nếp sống của dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa của nền văn hóa Trung Quốc và các dân tộc khác, làm phong phú thêm văn hóa của mìnhVì sao người Việt vẫn giữ được tiếng nói, phong tục, tạp quán?* Đồng hóa: là chính sách nhằm thay đổi lối sống của 1 dân tộc khác theo lối sống của dân tộc mình4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)*Nguyên nhân:NƯỚC TA BỊ NHÀ NGÔ ĐÔ HỘ BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAINHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG TÌM NGÀ VOI, SỪNG TÊ GIÁCQua các hình ảnh trên em cho biết nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa?4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)*Nguyên nhân:Không cam chịu kiếp sống nô lệ.Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?Tiết Tổng tâu lên vua:”Giao Chỉ...đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”BÀ TRIỆU NỔI DẬY Ở CỬU CHÂNTRIỆU QUỐC ĐẠT-ANH TRAI TRIỆU THỊ TRINH? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Bà Triệu?HAI ANH EM BÀ TRIỆU TÍNH CHUYỆN KHỞI NGHĨABÀ TRIỆU LUYỆN VÕCĂN CỨ Ở NÚI NƯA NGHĨA QUÂN LUYỆN VÕCHUẨN BỊ LƯƠNG THỰCTHANH NIÊN GIA NHẬP NGHĨA QUÂNTôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người. KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 CỬU CHÂNPHÚ ĐIỀNBÀ TRIỆU CƯỠI VOI RA TRẬNKhi ra trận trông Bà Triệu như thế nào?NGHĨA QUÂN TẤN CÔNG THÀNHBÀ TRIỆU BAO VÂY THÀNH CỬU CHÂN4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)*Nguyên nhân:Không cam chịu kiếp sống nô lệ.*Diễn biến:-Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ-Từ căn cứ Phú Điền(Hậu Lộc-Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân tấn công các thành ấp của quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu.KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248 CỬU CHÂNPHÚ ĐIỀNQuân Ngô đối phó như thế nào?4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)*Nguyên nhân:*Diễn biến:-Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ-Từ căn cứ Phú Điền(Hậu Lộc-Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân tấn công các thành ấp của quân Ngô ở quận Cửu Chân, rồi đánh ra khắp Giao Châu.-Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6 000 quân sang đàn áp4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)*Nguyên nhân:*Diễn biến:*Kết quả;Cuộc khởi nghĩa thất bại Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại?THẢO LUẬN NHÓMNhóm 1 và 3Tuy bị thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì? Nhóm 2 và 4Nguyên nhân thất bại:Lực lượng chênh lệch, quân Ngô quá mạnh, mưu kế hiểm độc.Ý nghĩa lịch sử:Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)*Nguyên nhân:*Diễn biến:*Ý nghĩa :Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập.*Kết quả;Cuộc khởi nghĩa thất bạiBài ca daonói lênđiều gì?Ru con con ngủ cho lànhĐể mẹ gánh nước rửa bành con voi.Muốn coi lên núi mà coi,Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồngTúi gấm cho lẫn túi hồng,Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân BÀI TẬPBài tập 1: Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta:a. Mở trường dạy chữ Hán tại các quận.b, Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáovà những phong tục, luật lệ của người Hán.c. Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ.d. Câu a, b đúngEM SAI RỒI!EM SAI RỒI!EM SAI RỒI!EM ĐÚNG RỒI!Thời gianĐịa điểmDiễn biếnKết quảÝ nghĩaBài tập 2: Điền vào bảng tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248:BÀI TẬPNăm 248- Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp quân Ngô ở quận Cửu Chân, đánh khắp Giao châu.- Lục Dận đem 6000 quân đàn áp, Bà Triệu hi sinh trên Núi Tùng.Phú Điền (Hậu Lộc-Thanh Hoá)Cuộc khởi nghĩa thất bạiTiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.DẶN DÒHọc bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài.Ôn lại tất cả các bài đã học từ chương III, tiết sau làm bài tập LSTẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !
File đính kèm:
- Bai_20_Tu_sau_Trung_Vuong_den_truoc_Ly_Nam_De_Giua_the_ki_I__Giua_the_ki_VI_tiep_theo_20150614_060824.ppt