Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 23: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)
-Đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
-Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày và tiếng nói của tổ tiên
CHÀO MỪNG THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỊCH SỬ LỚP 6AKIỂM TRA BÀI CŨ:Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?Tiết 23 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)3.Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I – VIa.Về xã hội:THỜI VĂN LANG-ÂU LẠCTHỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘVUAQUAN LẠI ĐÔ HỘQUÝ TỘCHÀO TRƯỞNG VIỆT ĐỊA CHỦ HÁNNÔNG DÂN CÔNG XÃNÔNG DÂN CÔNG XÃNÔNG DÂN LỆ THUỘCNÔ TÌNÔ TÌQuan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về sự biến chuyển xã hội ở nước ta?THỜI VĂN LANG-ÂU LẠCTHỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘVUAQUAN LẠI ĐÔ HỘQUÝ TỘCHÀO TRƯỞNG VIỆT ĐỊA CHỦ HÁNNÔNG DÂN CÔNG XÃNÔNG DÂN CÔNG XÃNÔNG DÂN LỆ THUỘCNÔ TÌNÔ TÌTiết 23 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)a.Về xã hội:-Nông dân và nô tì là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ-Quyền lực chủ yếu tập trung vào quan lại đô hộ và địa chủ người HánTiết 23 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)b.Về văn hoá:-Nhà Hán cho mở một số trường dạy học ở các quận-Đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.-Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dàyvà tiếng nói của tổ tiênChính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì?Vì sao người Việt vẫn giữ được những phong tục, tập quán và tiếng nói riêng của tổ tiên mình như vậy?Tiết 23: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)4.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)a.Nguyên nhân:Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu? Lời tâu của Tiết Tổng nói lên điều gì?-Do chính sách áp bức, bót lột nặng nề của nhà NgôNhân dân ta dưới ách đô hộ của nhà NgôNHÀ NGÔ BẮT NHÂN DÂN TA LÊN RỪNG SĂN NGÀ VOI, TÊ GIÁC BẮT DÂN TA MÒ NGỌC TRAI”Giao Chỉ...đất rộng người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị”Lời tâu của Thái thu Tiết Tổng cho thấy: quan lại đô hộ người Hán rất sợ vùng đất Giao Chỉ ; nhân dân ta không khuất phục trước sự cai trị tàn bạo của nhà Ngôb.Diễn biến:Tiết 23 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)4.Cuộc khởi nghĩa Bà triệu (năm 248)a.Nguyên nhân:Trình bày những hiểu biết của mình về Bà Triệu?-Do chính sách áp bức, bót lột nặng nề của nhà NgôTriệu Thị Trinh sinh ngày 2 tháng 10 nǎm 226 (Bính Ngọ) tại huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá trong một gia đình hào trưởng. Triệu Thị Trinh là một phụ nữ có tướng mạo kỳ là, người cao lớn. Bà là người tính tình vui vẻ, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trí lực hơn người. Truyền thuyết kể rằng, có lần xuất hiện một con voi trắng một ngà phá phách ruộng nương, làng xóm. Triệu Thị Trinh dũng cảm cầm búa nhảy lên đầu giáng xuống huyệt làm con voi lạ gục đầu xin qui thuận. Khi nhà Ngô xâm lược đất nước gây nên cảnh đau thương cho dân chúng, khoảng 19 tuổi Triệu Thị Trinh bỏ nhà vào núi xây dựng cǎn cứ, chiêu mộ nghĩa quân đánh giặc. Khi anh trai nhắn về nhà chồng, bà đã trả lời tỏ rõ khí phách của mình mà đến nay không mấy người Việt Nam là không biết: "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá Kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ không chịu khom lưng là tì thiếp người ta". Truyền thuyết kể rằng, nǎm 248 khi Triệu Thị Trinh khởi nghĩa trời đã sai đá núi loan tin tập hợp binh sĩ trong vùng. Đêm khuya từ lòng núi đá phát ra rằng: "Có Bà nữ tướng. Vâng lệnh trời ra. Trị voi một ngà. Dựng cờ mở nước. Lệnh truyền sau trước. Theo gót Bà Vương". Theo đó dân chúng trong vùng hưởng ứng nhiệt liệt. Anh trai bà là Triệu Quốc Đạt được tôn làm Chủ tướng. Bà Triệu là Nhuỵ Kiều tướng quân (Vị tướng yêu kiều như nhuỵ hoa). Khi ra trận Bà mặc áo giáp vàng, chít khǎn vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi một ngà. Quân Bà đi đến đâu dân chúng hưởng ứng, quân thù khiếp sợ.PHÚ ĐIỀNLƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248-Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc-Thanh Hoá)-Bà Triệu đã lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quân Ngô ở Cửu Chân, rồi từ đó lan ra khắp Giao Châu, làm cho quân Ngô rất lo sợTiết 23 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)b.Diễn biến:4.Cuộc khởi nghĩa Bà triệu (năm 248)a.Nguyên nhân:-Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang Giao Châu, vừa đánh vừa chia rẽ nghĩa quân cuộc khởi nghĩa bị đàn ápTiết 23 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI)b.Diễn biến:4.Cuộc khởi nghĩa Bà triệu (năm 248)a.Nguyên nhân:PHÚ ĐIỀNLƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU NĂM 248Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại?Bà Triệu cùng quân sĩ củng cố lực lượng ra sức chống quân Ngô, trong một trận quyết chiến với giặc, Bà Triệuanh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền- Hậu Lộc- Thanh Hoá)Nguyên nhân thất bại:Lực lượng chênh lệch, nhà Ngô quá mạnh, mưu kế hiểm độc, nghĩa quân còn non yếu.c.Ý nghĩa lịch sử:-Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết tâm giành độc lập của dân tộc ta.Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa ?Ru con con ngủ cho lành,Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.Muốn coi lên núi mà coi,Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồngTúi gấm cho lẫn túi hồng,Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quânLỄ HỘI BÀ TRIỆU (21 ĐẾN 23-1 AL)BÀI TẬP CỦNG CỐBài tập 1: Chính quyền đô hộ đã làm gì để đồng hoá nhân dân ta:a. Mở trường dạy chữ Hán tại các quận.b. Truyền vào nước ta Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáovà những phong tục, luật lệ của người Hán.c. Đào tạo quan lại người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ.d. Câu a, b đúngDẶN DÒ+Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài.+Ôn lại tất cả các bài đã học từ chương III, làm bài tập trong vở Bài tập LỊCH SỬ+Tiết sau làm bài tập LSTẠM BIỆT QUÍ THẦY, CÔ CÙNG CÁC EM !
File đính kèm:
- Lich_su_6_20150614_061427.ppt